Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10
Soạn bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
1. a, Nếu thay thế cụm từ “nụ tầm xuân” bằng cụm từ “hoa cây này” thì câu thơ sẽ không có sự liên kết logic, không có tính thẩm mĩ nghệ thuật. + “Nụ tầm xuân” là hình ảnh ẩn dụ cho người con gái. + Nhờ biện pháp điệp mà câu 2, 3 có nhịp điệu, tính nhạc, hài hòa đăng đối Ở ngữ liệu 2 sự lặp
Xem thêmSoạn bài Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối - Ngắn gọn nhất
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP ĐIỆP NGỮ CÂU 1. a. Trong ngữ liệu 1, “nụ tầm xuân” được lặp lại nguyên vẹn. Nếu thay thế bằng “hoa tầm xuân” hay “hoa cây này’ thì câu thơ sẽ có một số thay đổi. Cũng trong ngữ liệu 1, bốn câu cuối có sự lặp lại hai cụm từ “chim vào lồng” và “cứ mắc câu”. b. Trong các câu
Xem thêmSoạn bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
CÂU 1 TRANG 124 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2: A. Ở ngữ liệu 1, nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn có tác dụng : + Tạo liên tưởng đồng nhất với người con gái đẹp, chưa chồng. + Nhấn mạnh nỗi niềm tiếc nuối, xót xa của chàng trai. Hình ảnh hoa tầm xuân, hoa cây này không nhấn mạnh được sự
Xem thêmSoạn bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối (Siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 124 125 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2: 1 Ở ngữ liệu 1, hình ảnh nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn trong câu thơ thứ ba. Không thể thay thế bằng cụm từ hoa tầm xuân hay hoa cây này được. ⇒ Nụ tầm xuân gợi được sự liên tưởng đồng nhất giữa hình ảnh nụ tầm xuân và người con gái. Cũng ở ngữ liệu
Xem thêmThực hành về các phép tu từ: phép điêp và phép đối
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP ĐIỆP NGỮ CÂU 1. ĐỌC CÁC NGỮ LIỆU 1 VÀ 2 MỤC 1.1 SGK TRANG 124 VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. a. Ở ngữ liệu 1 nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn. Nếu thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa cày này... thì câu thơ sẽ mất hay, mức độ biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa cũng như khả năng gợi hình
Xem thêmSoạn bài Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối
KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt vần, nhịp, từ, cụm từ, câu nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật. 2. Phép đối là cách sắp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ng
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!