Tam đại con gà (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10
Phân tích hành động và lời nói của nhân vật để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười
1. Hành động: Nhân vật đã có những hành động cụ thể là: bảo học trò đọc khẽ, khấn xin âm dương thổ công, bệ vệ ngồi trên giường bảo trẻ đọc thật to. Hai hành động đầu tiên là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Hành động thứ ba, ngược lại là biểu hiện của sự đắc chí, sự yên t
Xem thêmSoạn bài: Tam đại con gà (Siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 79 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1: Trong truyện Tam đại con gà, “ông thầy” liên tiếp bị đưa vào hai tình huống; + Thầy đồ đi dạy học trò nhưng “thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều…” + Khi bị người nhà phát hiện dạy sai, thầy ra sức ba
Xem thêmSoạn bài: Tam đại con gà
CÂU 1 TRANG 79 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1: Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy” anh học trò dốt làm thầy dạy trẻ “Thầy” liên tiếp bị đặt vào các tình huống khó xử: + Là anh học trò học hành dốt nát mà lại làm thầy đồ đi dạy học trò, dạy chữ nhưng lại “thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không
Xem thêmSoạn bài : Tam đại con gà (Truyện cười)
CÂU 1 TRANG 79 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1 Câu chuyện buồn cười ở việc anh học trò ít chữ nhưng lại khoe khoang và đi dạy chữ. Mâu thuẫn truyện ngày càng được đẩy tới đỉnh điểm khi thầy liên tiếp được đặt vào những tình huống: + Lần thứ 1: Thầy không biết chữ kê, bị học trò hỏi gấp thầy nói liều “dủ dỉ
Xem thêmSoạn bài Tam đại con gà - Ngắn gọn nhất
1. TÌM HIỂU MÂU THUẪN TRÁI TỰ NHIÊN Ở NHÂN VẬT “THẦY” ANH HỌC TRÒ DỐT LÀM THẦY DẠY TRẺ QUA VIỆC PHÂN TÍCH BA KHÍA CẠNH SAU: “Thầy’’ liên tiếp bị đặt vào tình huống nào ? “Thầy’’ đã giải quyết tình huống đó ra sao ? Trong quá trình giải quyết các tình huống, “thầy’’ đã tự bộc lộ cái dốt của mình n
Xem thêmPhân tích Truyện Tam đại con gà
1. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “Thầy”. Bản chất nhân vật thầy đồ được khẳng định ngay từ đầu là dốt nát. Dốt nát nhưng lại hay khoe giỏi, đó là mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật. Câu chuyện muốn minh chứng cho mâu thuẫn đó nhưng qua các tình huống, mâu thuẫn này lại biến đổi đi một chút
Xem thêmSoạn bài Tam đại con gà - Soạn văn lớp 10
CÂU 1. PHÂN TÍCH MÂU THUẪN TRÁI TỰ NHIÊN TRONG TRUYỆN TAM ĐẠI CON GÀ QUA BA KHÍA CẠNH: THẦY LIÊN TIẾP BỊ ĐẶT VÀO NHỮNG TÌNH HUỐNG NÀO? THẦY GIẢI QUYẾT NHỮNG TÌNH HUỐNG ĐÓ RA SAO. TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG, THẦY ĐÃ TỰ BỘC LỘ CÁI DỐT CỦA MÌNH NHƯ THẾ NÀO? TRẢ LỜI: Ngay từ dầu câu
Xem thêmTam đại con gà - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
1. XUẤT XỨ Tam đại con gà là truyện cười thuộc loại trào phúng, phê phán thầy đồ dốt nát. 2. BỐ CỤC 3 PHẦN Phần 1 từ đầu đến “mời đón về dạy trẻ”: Giới thiệu mâu thuẫn trái tự nhiên Phần 2 còn lại: Các tình huống mâu thuẫn gây cười 3. TÓM TẮT Xưa có anh học trò học hành dốt nát nhưng lại h
Xem thêmSoạn tam đại con gà l Soạn văn 10 hay nhất có phần tóm tắt- CungHocVui
Tam đại con gà là truyện cười dân gian được đưa vào giảng dạy ở chương trình ngữ văn 10. Tác phẩm có nhiều tiếng cười châm biếm sâu sắc và ý vị. Theo dõi bài soạn để hiểu hơn.
Xem thêmSoạn bài Tam đại con gà
KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN CƯỜI a. Truyện cười là những câu chuyện có mục đích giải trí hoặc phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân, cũng như để chế giễu, đả kích các thế lực thống trị lỗi thời... Truyện cười có hai loại: Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, mua vui, ít nhiề
Xem thêmSoạn bài Tam đại con gà đầy đủ - Văn hay lớp 10
Soạn bài Tam đại con gà: Câu chuyện này xuất phát từ việc anh học trò ít chữ, lại còn học dốt đòi đi làm thầy dạy trẻ. Chính mâu thuẫn trái với tự nhiên này đã gây ra tiếng cười cho câu chuyện
Xem thêmĐọc hiểu Tam đại con gà
I GỢI DẪN 1. Thể loại Truyện cười là một thể loại văn học dân gian xuất hiện từ thời xã hội phân chia giai cấp, rất phát triển và có sức sống lâu bền. Cho đến nay, kho tàng truyện cười vẫn tiếp tục được bổ sung. Truyện cười thường có dung lượng ngắn nhưng với ngôn ngữ tinh và sắc, nghệ thuật kể chu
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày
TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. VỀ KHÁI NIỆM TRUYỆN CƯỜI a Truyện cười là những truyện dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc, hành vi trái tự nhiên của con người, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội. b
Xem thêmKiến thức cơ bản về truyện cười “Tam đại con gà”
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI TRUYỆN CƯỜI Truyện cười là thể loại tự sự trong văn học dân gian, sử dụng tiếng cười để giải trí hoặc phê phán, đả kích một hay nhiều thói hư tật xấu nào đó của con người. Truyện cười có hai loại: truyện khôi hài và
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!