Qua Đèo Ngang (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Qua Đèo Ngang. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Qua Đèo Ngang. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Qua đèo ngang

Qua đèo ngang là tác phẩm nổi tiếng trong đời thơ của Bà Huyện Thanh Quan với nhiều cảm xúc chan chứa trong từng vần thơ. Hãy Cunghocvui.com tìm hiểu tác phẩm qua bài QUA ĐÈO NGANG QUA ĐÈO NGANG CÂU 1: Thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8: t

Xem thêm

Soạn bài: Qua đèo ngang

   Bố cục : đề thực luận kết     2 câu đề : cái nhìn chung về cảnh vật     2 câu thực : miêu tả cuộc sống con người     2 câu luận : tâm trạng tác giả     2 câu kết : nỗi cô đơn lên cao CÂU 1 TRANG 103 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 1:    Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật: gồm 8 câu, mỗi câu 7

Xem thêm

Soạn bài: Qua đèo ngang (siêu ngắn)

Phần 1 6 câu thơ đầu: Cảnh đèo Ngang khi chiều về Phần 2 còn lại: Nỗi lòng nhà thơ CÂU 1 TRANG 103 NGỮ VĂN 7 TẬP 1: Bài thơ Qua đèo ngang là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật Dấu hiệu:    + bài thơ có tám câu mỗi câu bảy chữ hợp vần ở chữ cuối câu một và chữ cuối các câu chẵn 1,2,4,6,8    + có

Xem thêm

Hiểu và nghĩ vê nội dung - nghệ thuật của bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

HIỂU VÀ NGHĨ VÊ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG BÀ HUYỆN THANH QUAN. Bài thơ này được viết theo thể thất ngôn bát cú. Đây là một trong hai dạng cơ bản, phố biến nhất của thơ Đường luật, gồm thất ngôn bát cú 7 chữ, 8 câu và thất ngôn tứ tuyệt 7 chữ, 4 câu. Thơ thất ngôn bát cú Đường lu

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Qua Đèo Ngang

QUA ĐÈO NGANG BÀ HUYỆN THANH QUAN I. TÁC GIẢ TÁC PHẨM Bà Huyện Thanh Quan ? ?, tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan thuộc Thái Bình ngày nay, do đó có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một nữ sĩ vào loại tài danh hiếm

Xem thêm

Soạn bài Qua Đèo Ngang - Ngắn gọn nhất

I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: CÂU 1:    Thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.    Có gieo vần ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8 : tà – hoa nhà – gia ta. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6.   Có luật bằng trắc. CÂU 2: Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm lúc chiều tà gợi

Xem thêm

Dàn ý phân tích bài thơ Qua đèo Ngang chi tiết, đủ ý- ngữ văn lớp 7

Hôm nay, CungHocVui sẽ cung cấp cho các bạn học sinh dàn ý Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang chi tiết, đủ ý để giúp các bạn tham khảo và học tốt môn ngữ văn 7 nhé!

Xem thêm

Cảm nhận của em về bài thơ “Qua đèo ngang"

Chẳng vậy mà khi đọc bài thơ “Qua Đèo Ngang ” người đọc có thể thấu hiếu bức tranh vịnh cảnh ngụ tình sâu sắc, kín đáo của nhà thơ . Nhà thơ mở đầu bài thơ bằng việc tả cảnh đèo nhìn từ trên cao. Khi bóng chiều đã xế, có đá núi, cây rừng, có bóng tiều phu di động, có những mái nhà ven sông… mà sao h

Xem thêm

Soạn bài Qua đèo ngang - Soạn văn lớp 7

   1: CĂN CỨ VÀO LỜI GIỚI THIỆU VỀ THỂ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT Ở CHÚ THÍCH, EM HÃY NHẬN DẠNG THỂ THƠ CỦA BÀI QUA ĐÈO NGANG VỀ SỐ CÂU, SỐ CHỮ TRONG CÂU, CÁCH GIEO VẦN, PHÉP ĐỐI GIỮA CÂU 3, CÂU 4, CÂU 5 VỚI CÂU 6.    Đây là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Bài thơ này có 8 câu mỗi câu bảy

Xem thêm

Cảm nhận bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.

      Bài thơ tả cảnh buổi chiều trên đèo Ngang trước con mắt người lữ khách khi vừa đặt chân tới. Bước tới đèo Ngang bóng xế tà. Thiên nhiên như ùa đến trong tầm mắt tác giả, cảnh sắc tươi tắn, ưa nhìn nhưng sinh vật và đất đá nương tựa nhau, xen lẫn nhau cũng có vẻ đông đúc. Cỏ cây chen đá, lá che

Xem thêm

Bài thơ: Qua Đèo Ngang - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

[Bài thơ: Qua Đèo Ngang Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh, năm mất Quê quán: làng Nghi Tàm, nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan thuộc Thái Ninh, tỉnh Thá

Xem thêm

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo ngang

   Ai đã từng đi trên con đường xuyên Việt, hẳn đều biết đến đèo Ngang. Đây là một đèo khá dài và cao, nằm vắt ngang sườn núi cheo leo, hiểm trở của khúc cuối dãy Hoành Sơn, trước khi đâm ra biển. Lên đến đỉnh đèo, du khách sẽ được thưởng thức cảnh đẹp thuyệt vời củ thiên nhiên hùng vĩ: núi non điệp

Xem thêm

Soạn bài Qua đèo Ngang

I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ: Bà Huyện Thanh Quan chưa rõ năm sinh, năm mất, tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan thuộc Thái Bình ngày nay, do đó có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một nữ sĩ vào loại tài danh hiếm

Xem thêm

Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang

   Bà Huyện Thanh Quan một trong những nữ văn sĩ nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Thơ văn bà để lại cho hậu thế không còn nhiều, trong đó nổi tiếng nhất là phải kể đến bài Qua đèo Ngang. Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình, bộc lộ nỗi niềm, tâm trạng của bà khi trên đường vào kinh đô Huế nhận c

Xem thêm

Cảm nhận khi đọc bài thơ: Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan (bài 2).

    Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luân chuyển. Con người chỉ xuất hiện một lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực... thì còn mãi với thời gian. Có lẽ mãi mãi về sau, chúng ta vần gặp cảnh hoàng hôn và tâm sự u hoài

Xem thêm

Phân tích bài thơ Qua đèo ngang- Bà huyện thanh quan

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Dừng chân đứng lại trời non nước, Một mảnh tình riêng ta với ta. Tên thật là Nguyễn Thị Hinh sống trong nửa đầu

Xem thêm

Tâm trạng tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang.

      Bài thơ Qua Đèo Ngang gây nức lòng người đọc qua bao thế kỉ. Nó ấn tượng không phải bằng lời văn nhẹ nhàng sâu lắng giàu cảm xúc mà còn bởi chính lối nói mà các thi nhân xưa thường dùng: tả cảnh ngụ tình. Đèo Ngang là chặng dừng chân đầu tiên trên đường vào Nam nhận nhiệm vụ. Xa quê hương, gia

Xem thêm

Phân tích nhận xét của Tế Hanh có một nhận xét: Trong bài Qua đèo Ngang, hai câu thơ xuất sắc nhất là hai câu thơ sau cùng. Hai câu này vừa kết thúc bài thơ, vừa mở ra một chân trời cảm xúc mới.

     Trong những nhà thơ nữ của ta ngày trước, sau nữ sĩ Hồ Xuân Hương người có phong cách rõ ràng nhất là bà Huyện Thanh Quan. Khác với những lời thơ rắn rỏi mạnh mẽ đầy khẩu khí Hồ Xuân Hương, thơ bà Huyện Thanh Quan là những lời thơ trang nhã nhẹ nhàng mang tính chất cung đình và luôn gợi nỗi buồ

Xem thêm

Vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Qua Đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan.

   Bước vào làng văn học Việt Nam ta bắt gặp một nữ sĩ với những vần thơ trang nhã cổ điển, ấy chính là Bà Huyện Thanh Quan với bài thơ Qua Đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà. Cả hai bài thơ này được làm theo thể thơ Đường luật mầu mực, phong vị cổ điển, lời ít ý nhiều. Chính nhờ điều này mà hai bài thơ

Xem thêm

Cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo ngang

<p>B&agrave; Huyện Thanh Quan l&agrave; một trong những nữ sĩ t&agrave;i danh hiếm c&oacute; trong thời đại ng&agrave;y xưa. Dưới thời vua Minh Mạng, b&agrave; từng được mời v&agrave;o cung để dạy học cho c&aacute;c c&ocirc;ng ch&uacute;a v&agrave; cung phi. Trong một dịp từ Thăng Long v&agrave;o kinh đ&ocirc; Ph&uacute; Xu&acirc;n nhậm chức, B&agrave; Huyện Thanh Quan đ&atilde; đi qua Đ&egrave;o Ngang. Trước cảnh hoang sơ, heo h&uacute;t của con đ&egrave;o ấy, b&agrave; đ&atilde; tức cảnh m&agrave; viết l&ecirc;n b&agrave;i thơ &ldquo;Qua đ&egrave;o ngang&rdquo; để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nh&agrave; c&ugrave;ng nỗi buồn sầu, c&ocirc; đơn của m&igrave;nh.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;Với c&aacute;ch mở đầu tự nhi&ecirc;n, hai c&acirc;u thơ đề đ&atilde; kh&aacute;i qu&aacute;t lại những ấn tượng của nh&agrave; thơ về thời gian v&agrave; kh&ocirc;ng gian của Đ&egrave;o Ngang. Tuy nhi&ecirc;n, với nh&agrave; thơ, việc lựa chọn mi&ecirc;u tả những khoảnh khắc, những cảnh vật thi&ecirc;n nhi&ecirc;n ấy kh&ocirc;ng phải l&agrave; đơn thuần, ngẫu nhi&ecirc;n m&agrave; n&oacute; c&ograve;n l&agrave; c&aacute;c yếu tố nghệ thuật để thể hiện t&acirc;m trạng.</p>

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Qua Đèo Ngang trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!