Kịch Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 9
Soạn bài: Bắc Sơn
Lớp I : Cuộc nói chuyện giữa Thơm và Ngọc Lớp II : Thái và Cửu bị truy đổi liền chạy vào nhà Thơm. Lớp III : Thơm lén giấu Thái và Cửu không cho Ngọc biết CÂU 1 TRANG 166 NGỮ VĂN LỚP 9 TẬP 2: Thơm nhận ra bộ mặt xấu xa của Ngọc. Cô vô cùng đau xót trước tấn bị kịch của gia đình mình. Hai cán bộ c
Xem thêmTóm tắt vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng
Kịch Bắc Sơn có năm hồi. Có thể tóm tắt như sau: ở Vũ Lăng bùng nổ khởi nghĩa. Nhiều Tây và quan lại bị bắt và bị giết. Nhân dân rầm rập kéo đi mít tinh, đem bò, lợn, gạo ủng hộ quân cách mạng. Cụ Phương, cậu con trai tên là Sáng nhiệt liệt hưởng ứng. Bà cụ Phương, con gái là Thơm, nho Ngọc chàng rể
Xem thêmSoạn bài Bắc Sơn - Ngắn gọn nhất
BẮC SƠN CÂU 1. Các sự việc trong hồi kịch này diễn ra chủ yếu ở gia đình Thơm Ngọc. Trước cái chết của cha, Thơm dần dần nhận ra bộ mặt phản bội của Ngọc. Cô vô cùng đau xót, ân hận. Thái và Cửu bị giặc truy bắt đã chạy nhầm vào nhà Thơm, được Thơm che giấu và cứu thoát. CÂU 2. Xung đột kịch ở hồi
Xem thêmGiới thiệu về Nguyễn Huy Tưởng và vở kịch "Bắc Sơn"
1. Nguyễn Huy Tưởng 1912 1960 quê ở Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Ông là gương mặt tiêu biểu của nền Văn học Việt Nam hiện đại. Cảm hứng lịch sử, cảm hứng cách mạng in đậm trong tiểu thuyết và tác phẩm kịch của ông. Về tiểu thuyết có: Đêm hội Long Trì, An Tư công chú
Xem thêmBắc Sơn - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
Nguyễn Huy Tưởng sinh năm 1912 Quê quán: làng Dục Tú, từ Sơn, bắc Ninh nay thuộc xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác: + Năm 1930, ông tham gia các hoạt động yêu nước của thanh niên học sinh ở Hải Phòng + Năm 1943 ông gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc bí mật và được
Xem thêmCảm nhận của em về hồi IV kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng.
Chủ đề cách mạng in đậm trong “Kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng. Xung đột kịch thể hiện tập trung trong hồi 4 đã dựng nên một hình tượng bi tráng về người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn, hàng vạn quần chúng được giác ngộ trong đấu tranh, trong mất mát đau thương đã đứng hẳn về ph
Xem thêmPhân tích hồi bốn vở kịch "Bắc Sơn"
Chủ đề cách mạng in đậm trong vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng. Xung đột kịch thể hiện tập trung trong hồi 4 đã dựng nên một hình tượng bi tráng về người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn, hàng vạn quần chúng được giác ngộ trong đấu tranh, trong mất mát đau thương đã đứng hẳn về ph
Xem thêmPhân tích hồi IV vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng để làm nổi bật tính chất bi tráng của nó
Chủ đề cách mạng in đậm trong kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng. Xung đột kịch thể hiện tập trung trong hồi IV đã dựng nên một hình tượng bi tráng về người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn, hàng vạn quần chúng được giác ngộ trong đấu tranh, trong mất mát đau thương đã đứng hẳn về phía cá
Xem thêmNhững bài văn mẫu phân tích tác phẩm Bắc sơn lớp 9
Chủ đề cách mạng in đậm trong vở kịch BẮC SƠN của Nguyễn Huy Tưởng. Xung đột kịch thể hiện tập trung trong hồi 4 đã dựng nên một hình tượng bi tráng về người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn, hàng vạn quần chúng được giác ngộ trong đấu tranh, trong mất mát đau thương đã đứng hẳn về phía
Xem thêmSoạn bài Bắc Sơn
1. THUẬT LẠI DIỄN BIẾN SỰ VIỆC VÀ HÀNH ĐỘNG TRONG CÁC LỚP KỊCH TRÍCH Ở HỒI BỐN. TRẢ LỜI: Lấy bối cảnh là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, vở kịch tập trung vào gia đình cụ Phương, một nông dân dân tộc Tày. Cụ và con trai là Sáng, hăng hái tham gia chiến đấu, còn cụ bà và Thơm, con gái cùng chồng là Ngọc lạ
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng
BẮC SƠN NGUYỄN HUY TƯỞNG I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng 19121960 quê ở xã Dục Tú, huyện Đông Anh Hà Nội. Ông bắt đầu viết văn từ trước 1945. Sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng đề cao tinh thần dân tộc và giàu cảm hứng lịch sử. Từ sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Huy Tưởng là một trong nh
Xem thêmSoạn bài Bắc Sơn
Vai trò của lời dẫn truyện trong văn bản kịch thường rất mờ nhạt, chỉ có ý nghĩa giới thiệu bối cảnh của sự kiện. Lời văn trong kịch chủ yếu là lời thoại của các nhân vật trên sân khấu. Để khơi gợi được sự chú ý của người xem trong một khoảng thời gian tương đối dài, lời văn ấy phải ngắn gọn, sú
Xem thêmKể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn
Ai cũng sẽ từng mắc phải những khuyết điểm và tôi cũng vậy. Tôi đã có nhiều lần mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn lòng, trong đó tôi nhớ nhất là một lần tôi quay cóp tài liệu trong giờ kiểm tra. Tôi ân hận vô cùng và đó cũng là bài học cho tôi trong suốt cuộc đời Các bạn có thể tham khảo kể
Xem thêmCảm nhận vể kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960)
Cảm nhận vể kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng 1912 1960 1. Nguyễn Huy Tưởng 1912 1960 quê ở Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Ông là gương mặt tiêu biểu của nền Văn học Việt Nam hiện đại. Cảm hứng lịch sử, cảm hứng cách mạng in đậm trong tiểu thuyết và tác phẩm kịch của ông. V
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Bắc Sơn- soạn văn 9
CÂU 1. THUẬT LẠI DIỄN BIẾN SỰ VIỆC VÀ HÀNH ĐỘNG TRONG CÁC LỚP KỊCH TRÍCH Ở HỒI BỐN. Lấy bối cảnh là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, vở kịch tập trung vào gia đình cụ Phương, một nông dân dân tộc Tày. Cụ và con trai là Sáng, hăng hái tham gia chiến đấu, còn cụ bà và Thơm, con gái cùng chồng là Ngọc lại
Xem thêmPhân tích xung đột kịch trong tác phẩm Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng
Bắc Sơn là vở kịch nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, là tác phẩm mở đầu của kịch nói cách mạng. Tác phẩm đã giúp chúng ta hiểu về ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và sức mạnh cảm hoá của cách mạng với quần chúng. Đoạn trích hồi IV của vở kịch Bắc Sơn đã tạo được những xung đột kịch điển hình,
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!