Chuyện chức phán sự đền Tản viên - Nguyễn Dữ (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10
Tóm tắt chuyện chức phán sự đền tản viên
Chuyện chức phán sự đền tản viên là tác phẩm thành công của đời thơ Nguyễn Dữ. Hãy Cunghocvui.com tìm hiểu qua bài TÓM TẮT CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN TÓM TẮT CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN TÓM TẮT 1: Ngô Tử Văn là con người vùng đất Lạng Giang, nổi tiếng chính trực, không chịu những yêu s
Xem thêmPhân tích chuyện chức phán sự đền tản viên
<h3><strong>Phân tích chuyện chức phán sự đền tản viên</strong></h3> <p><strong>I Hệ thống nhân vật</strong></p> <p><strong>1. Nhân vật Ngô Tử Văn</strong></p> <p> - Ngô Tử Văn là người trí thức dũng cảm chống lại cái ác. Tên Bách hộ họ Thôi đã tử trận, chiếm ngôi đền của viên Thổ công. Hắn dựa vào đền làm yêu làm quái trong dân gian. Có thể giải mã như sau: Chiếm đền thờ tương tự như chiếm đoạt một chức vụ nào đó; tác oai tác quái tương tự như là sự sách nhiễu, làm hại nhân dân. Tử Văn đã châm lửa đốt đền. Đốt đền tức là phá chỗ cư ngụ của tên tướng giặc, khiến hắn không có nơi nương tựa, mất cơ sở làm yêu quái nghĩa là chấm dứt sựu nhũng lạm của hồn ma tên Bách hộ họ Thôi</p> <p> - Ngô Tử Văn bị bắt giải xuống Diêm Vương xét xử. Chàng không run sợ mà trình bày đầy đủ đầu đuôi sự việc. Đại diện cho cán cân công lí. Diêm Vương nhận ra sự thật, đã trừng phạt tên tướng giặc kia.</p>
Xem thêmTóm tắt truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
Ngô Tử Văn, một kẻ sĩ nổi tiếng khẳng khái, chính trực vốn không chịu được sự tác yêu quái của hồn một tên tướng bại trận nên đã đốt đền của hắn, trừ hại cho dân. Tên hung thần đe dọa Tử Văn và kiện chàng ở âm phủ. Tử Văn được thổ thần mách bảo về tung tích và tội ác của tên tướng giặc, đồng
Xem thêmNgô Tử Văn đốt đền tên tướng giặc, bị xử kiện ở âm phủ và được hậu đãi, chủ đề của tác phẩm hiện lên rất phong phú và đa dạng. Cơ bản có thể thấy những nội dung nào?
a. Ca ngợi, đề cao nhân vật Ngô Tử Văn, người trí thức giàu dũng khí chuộng chính nghĩa, cương trực, thẳng thắn luôn sẵn sàng đứng ra đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu, bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân. Là một lời kêu gọi về khí tiết kẻ sĩ trí thức. b. Mơ ước khát vọng và
Xem thêmEm đồng tình hay không đồng tình với kết thúc đã có của tác giả truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên?
Tử Văn sau khi từ cõi âm trở về, đem hết tâm sức ngày đêm dùi mài kinh sử. Khoa thi năm sau chàng đỗ đầu, được bổ làm quan. Mới nhận chức Tử Văn đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn nhưng không lâu sau chàng đã nổi tiếng khắp nơi về sự nghiêm minh, sáng suốt, chính trực. Nơi chàng nhận chức k
Xem thêmKết thúc câu chuyện, Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên. Ý nghĩa của chi tiết này?
Kết thúc câu chuyện, Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên. Đó là chức quan chuyên trông coi việc kiện tụng, xử án ở chốn công đường, giúp cho quá trình thực thi công lí được đảm bảo chức quan giám sát và thực hiện công lí. Ngô Tử Văn được nhận chức quan này bởi chàng đã không sợ
Xem thêmChi tiết Diêm Vương xử kiện là chi tiết giàu ý nghĩa. Hãy phân tích
Tên tướng giặc tuy đã chết rồi nhưng vẫn tiếp tục gây tội ác. Hồn của hắn giả mạo thổ thần, qua mắt Diêm Vương làm hại dân lành. Những việc làm của hắn Diêm Vương không hay biết vì hắn tìm cách đút lót cho các thần ở đền miếu lân cận nên được bao che, trong khi đó các phán quan của Diêm Vương
Xem thêmCó thể khái quát trình tự dẫn dắt tạo ra xung đột đầy kịch tính của tác giả Nguyễn Dữ như thế nào?
Bằng sự khéo léo, tác giả đã từng bước tạo ra xung đột đầy kịch tính và dẫn dắt những xung đột đó đi dần lên đỉnh cao, tạo nên sự hồi hộp, tò mò, kích thích hứng thú theo dõi của người đọc. Cách giải quyết xung đột của tác giả sau đó cũng rất hợp lí và khi xung đột được giải quyết thì chủ đề
Xem thêmSoạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Ngắn gọn nhất
CÂU 1: Việc làm của Ngô Tử Văn mang nhiều ý nghĩa. Câu trả lời a chỉ đúng một phần vì Ngô Tử Văn chỉ đả phá sự ngu tín của nhân dân khi họ tin vào cả những thần ác, thần bất chính, chứ không đã phá tập tục thờ cúng thần linh nói chung. Câu trả lời c thì hoàn toàn sai vì Tử Văn không đốt đền một các
Xem thêmPhân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
a. Yếu tố hoang đường kì ảo Truyện có nhiều chi tiết mang yếu tố hoang đường kì ảo: hồn tên tướng giặc tử trận làm yêu làm quái trong dân gian, khi bị đốt đền hiện lên trách mắng dọa dầm Tử Văn, thổ công đến gặp Tử Văn, Tử Văn ốm rồi chết, hồn bị giải xuống âm phủ gặp Diêm Vương, cảnh thế giớ
Xem thêmSoạn bài: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ - Siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 60 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2: Việc làm của Ngô Tử Văn mang nhiều ý nghĩa: Thể hiện sự khẳng khái, chính trực và dũng cảm muốn trừ hại cho dân. Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên giặc xâm lược hung bạo, bảo vệ Thổ thần người Việt, người từng có công giúp Lí Nam Đế c
Xem thêmSoạn bài : Chuyện chức phán sự đền tản viên(Nguyễn Dữ)
CÂU 1 TRANG 60 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2: Việc làm của Ngô Tử Văn mang nhiều ý nghĩa, vừa thể hiện sự khảng khái, chính trực, dũng cảm muốn vì dân trừ hại Vừa thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ xâm lược Đáp án chính xác phải là sự kết hợp giữa hai đáp án B và D. CÂU 2 TRANG 60 SGK NGỮ V
Xem thêmGiới thiệu “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ
GIỚI THIỆU “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ Chuyện chức phản sự đền Tản Viên là một trong 20 truyện đặc sắc của Truyền kì mạn lục, một tập truyện được coi là “thiên cố kì bút” của Nguyễn Dữ. Nhân vật chính của truyện là Tử Văn, một con người “khảng khái, nóng nảy” và “cương trực”. Tr
Xem thêmChuyện chức phán sự đền Tản Viên - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
Nguyễn Dữ có người đọc là Nguyễn Tự, chưa rõ năm sinh năm mất, sống vào khoảng thế kỉ XVI Quê quán: xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Ông xuất thân trong gia đình khoa bảng cha đỗ tiến sĩ đời Lê Thánh Tông Ông từng đi thi và đã ra làm quan, sau đó không bao
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Chuyện chức phán sự Đền Tản Viên
CÂU 1. THEO ANH CHỊ VIỆC LÀM CỦA NHÂN VẬT NGÔ TỬ VĂN CÓ Ý NGHĨA GÌ? a. Thể hiện quan điểm và thái độ của người trí thức muốn đả phá sự mê tín thần linh của quần chúng bình dân. b. Thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm muốn vì dân trừ hại. c. Thể hiện tính hiếu thắng của người trẻ tuổi. d. T
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Tản Viên từ phán sự lục trích Truyền kì mạn lục NGUYỄN DỮ I. TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1.TÁC GIẢ : NGUYỄN DỮ NGƯỜI XÃ ĐỖ TÙNG, HUYỆN TRƯỜNG TÂN, NAY LÀ HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG, HIỆN CHƯA RÕ ÔNG SINH VÀ MẤT NĂM NÀO. Ông là con trai cả của Nguyễ
Xem thêmSoạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Dữ người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, hiện chưa rõ ông sinh và mất năm nào. Ông là con trai cả của Nguyễn Tường Phiêu, người đỗ tiến sĩ năm 1496. Thi đỗ hương tiến và ra làm quan ở huyện Thanh Tuyền chưa được một năm thì
Xem thêmĐọc hiểu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
I GỢI DẪN 1. Thể loại Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại mà khi viết tác giả thường đưa vào những yếu tố hoang đường, kì lạ. Qua câu chuyện về thánh thần, ma quỷ, truyền truyền kì thường phản ánh hiện thực, thể hiện tư tưởng và thái độ của người viết về cuộc sống và con người. 2. Tá
Xem thêmChuyện chức phán sự đền Tản Viên (Truyền kì mạn lục) của Nguyễn Dữ.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP Nguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỉ XVI, người xã Đỗ Tùng, huyện Tường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Nguyễn Dữ xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học, từng có người đỗ đạt cao dưới thời Lê Thánh Tông. Nguyễn Dữ từ
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!