Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) - Ngữ văn 8 tập 2 (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8
Soạn bài Chương trình ngữ văn địa phương (tiếp) - Ngắn gọn nhất
CÂU 1: Đọc các đoạn trích: Các từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên là: u, mợ đều dùng để thay thế cho mẹ. Từ mẹ là từ toàn dân, từ u là từ địa phương, còn từ mợ là một biệt ngữ xã hội. CÂU 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác. Ví dụ: tui tôi, tau tao, hấn hắn, bọ, thầy, tía bố, bầ
Xem thêmSoạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng việt) - Kì 2
BÀI 1 TRANG 145 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 2: Các từ ngữ xưng hô địa phương trong đoạn trích trên: a, U – cách xưng hô của địa phương nhằm gọi mẹ. b, Từ mợ cách xưng hô của một số gia đình trung lưu ở thành thị thời Pháp thuộc, không phải từ toàn dân, không phải từ địa phương. BÀI 2 TRANG 145 SGK N
Xem thêmSoạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt - Ngữ văn 8 tập 2
CÂU 1. Đọc các đoạn trích sau: a Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua được gạo hay không? Sao u lại về không thế? Ngô Tất Tố, Tắt đèn b Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi t
Xem thêmChương trình địa phương( phần tiếng việt) - soạn văn 8
CÂU 1. XÁC ĐỊNH TỪ XƯNG HÔ a 1 Mẹ từ toàn dân 2 U từ địa phương b 3 Con từ toàn dân 1 Mợ không phải từ địa phương cũng không phải từ toàn dân CÂU 2: TÌM TỪ XƯNG HÔ Ở ĐỊA PHƯƠNG: Đại từ chỉ người: tui, choa, qua tôi; tau tao, bầy tui chúng tôi, mi mày, hắn hắn... Danh
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!