Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng - Ngữ văn 7

Với bài thơ RẰM THÁNG GIÊNG trong chương trình Ngữ văn lớp 7, Cunghocvui sẽ mang đến cho các bạn bài viết PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ RẰM THÁNG GIÊNG hay nhất. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây các bạn nhé! BÀI LÀM    Trong niềm hân hoan chiến thắng sau chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947, H

Xem thêm

Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

CÂU 1 TRANG 142 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 1:    Hai bài phiên âm được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt : gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, gieo vần chân ở câu 124. Với Cảnh khuya ngắt nhịp 3/4 câu 1, 4/3 câu 2 và 3, 2/5 câu 4; còn Rằm tháng giêng ngắt nhịp 4/3 toàn bài. CÂU 2 TRANG 142 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 1:    

Xem thêm

Bài thơ: Rằm tháng giêng - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

Phiên âm: [Bài thơ: Rằm tháng giêng Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Dịch nghĩa: [Bài thơ: Rằm tháng giêng Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Dịch thơ: [Bài thơ: Rằm tháng giêng Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tá

Xem thêm

Bài thơ: Cảnh khuya - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

[Bài thơ: Cảnh khuya Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Hồ Chí Minh 18901969, quê tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Người là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tran và giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quố

Xem thêm

Soạn bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Ngắn gọn nhất

I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: CÂU 1: Hai bài “Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” được làm theo thể thơ: Bài “Cảnh khuya” làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. +, Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ. +, Nhịp: câu 1 3/4, câu 2, 3 4/3, câu 4 2/5 +, Hiệp vần: xa – hoa – nhà. Bài “Rằm tháng giêng” viết bằng chữ Hán theo thể th

Xem thêm

Cảm nhận của em về bài thơ “Rằm tháng Giêng” của Hồ Chí Minh

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “RẰM THÁNG GIÊNG” CỦA HỒ CHÍ MINH Ánh trăng là một thi đề chưa bao giờ khuất sáng trên trang thơ của các thi nhân đông tây kim cổ. Là một người yêu thiên nhiên, Hồ Chí Minh không bao giờ để trăng vắng bóng trên trang thơ của mình. Hơn thế, Bác còn có một bài thơ thật hay v

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Cảnh khuya

CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINH I. TÁC GIẢ TÁC PHẨM CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 1890 1969 không chỉ là vị lãnh tụ cách mạng kiệt xuất của nhân dân Việt Nam mà còn là một nhà thơ, nhà văn lớn, nhà văn hoá lớn của dân tộc và nhân loại. Với quan điểm văn chương là vũ khí phục vụ cho sự nghiệp cách mạn

Xem thêm

Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản trong bài thơ Cảnh khuya.

Ôi sáng xuân nay xuân bốn mốt Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về im lặng con chim hót  Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ Mùa xuân năm 1941 Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Căn cứ địa Việt Bắc được chọn làm thủ đô kháng chiến. Trong chiến dịch Thu Đông 1947 t

Xem thêm

Đề bài : Cảm nhận về bài thơ "Rằm tháng Giêng" - Hồ Chí Minh

BÀI THAM KHẢO 1 : Mỗi dòng sông, ngon cỏ, nhành hoa, ánh trăng…gần gũi, mộc mạc đi vào thơ Hồ Chí Minh lại trở nên có hồn và ấm áp yêu thương. Đọc thơ Bác chúng ta yêu thiên nhiên, yêu con người và yêu những gì bình dị nhất. Bài thơ “Rằm tháng giêng” ra đời trong một đêm trăng tháng Giêng, giữa khun

Xem thêm

Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

        Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng thiên tài của dân tộc nhưng đồng thời, Người cũng là một nhà thơ sánh vai cùng những thi nhân của Đông Tây kim cổ. Trong những năm tháng chiến đấu chống Pháp gian khổ của dân tộc, bên cạnh những chủ trương, chiến lược đánh đuổi giặc tài tình, Người còn có

Xem thêm

Soạn bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng đầy đủ - Ngữ văn 7

Với bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng trong chương trình Ngữ văn 7 tập 1, Cunghocvui xin gửi đến các bạn phần Soạn bài Cảnh khuya đầy đủ và chi tiết nhất. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây các bạn nhé! Câu 1 Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Hai bài thơ này được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Đ

Xem thêm

Cảm nhận bài Rằm tháng giêng

     Các điểm cơ bản:     Ràm tháng giêng được viết bằng chữ Hán, tựa để Nguyên tiêu, thuộc thể thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt. Xuân Thủy dịch bài thơ này ra tiếng Việt bằng thể thơ lục bát.     Sự kết hợp hài hòa giữa tình cảm và lí trí, giữa thưởng thức cảnh đẹp của đất nước và việc lãnh đạo qu

Xem thêm

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya - Văn hay lớp 7

Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, bài thơ Cảnh khuya của chủ tịch Hồ Chí Minh là một bài thơ hay nói về bức tranh thiên nhiên đẹp thơ mộng ở chiến khu Việt Bắc cũng như nỗi lòng người chiến sĩ là Bác, Cunghocvui mang đến cho các bạn bài PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ CẢNH KHUYA. Hy vọng đây sẽ là tài

Xem thêm

Cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh khuya”

Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của biết bao nhiêu thi nhân từ xưa cho đến nay, ánh trăng không chỉ mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên đất nước mà hơn thế có những lúc ánh trăng còn trở thành người bạn tri kỉ để mỗi có thể chia sẻ buồn vui, có lúc trăng như dòng suối mát làm tan đi những ưu phiền, mệt

Xem thêm

Phân tích bài thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) - một bài thơ xuân tuyệt tác của Hồ Chí Minh.

    Nguyên tiêu là bài thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh được viết trong thời gian kháng chiến chống Pháp tại chiến khu Việt Bắc. Sau chiến thắng Việt Bắc, Thu Đông 1947 sang Xuân Hè 1948 quân ta lại thắng lớn trên đường số 4. Niềm vui thắng lợi tràn ngập tiền tuyến, hậu phương. Trong không khí sôi động v

Xem thêm

Cảm nhận về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.

    Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt

Xem thêm

Phân tích bài cảnh khuya

Hồ Chủ Tịch vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta không chỉ là một người hùng, một người chiến sĩ bảo vệ đất nước mà Người còn là một nhà thơ với tâm hồn nghệ sĩ chứa chan cảm xúc, dễ rung động trước cái đẹp. Bài thơ Cảnh khuya được Bác viết trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ của

Xem thêm

Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (siêu ngắn)

CẢNH KHUYA Phần 1 hai câu đầu: Cảnh khuya tại chiến khu Việt Bắc Phần 2 hai câu cuối: tâm trạng nhà thơ RẰM THÁNG RIÊNG Phần 1 hai câu đầu: cảnh đêm trăng tròn Phần 2 hai câu cuối: hoạt động cách mạng trong đêm trăng CÂU 1 TRANG 142 NGỮ VĂN 7 TẬP 1: Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm th

Xem thêm

Soạn bài Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng

1. HAI BÀI CẢNH KHUYA VÀ NGUYÊN TIÊU ĐƯỢC LÀM THEO THỂ THƠ NÀO? VẬN DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ THƠ NÀY QUA NHỮNG BÀI THƠ ĐƯỜNG MÀ EM ĐÃ HỌC, HÃY CHI RA ĐẶC ĐIỂM VỀ SỐ TIẾNG TRONG MỖI CÂU THƠ, SỐ CÂU CỦA MỘT BÀI, CÁCH GIEO VẦN, NGẮT NHỊP CỦA HAI BÀI THƠ NÓI TRÊN. TRẢ LỜI: Hai bài thơ Cảnh khuya và

Xem thêm

Trình bày cảm xúc và suy nghĩ của em về hai bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)

<p><em><strong>Tr&igrave;nh b&agrave;y cảm x&uacute;c v&agrave; suy nghĩ của em về hai b&agrave;i thơ: Cảnh khuya, Rằm th&aacute;ng gi&ecirc;ng (Nguy&ecirc;n ti&ecirc;u)</strong></em></p> <p><em><strong>Tr&igrave;nh b&agrave;y cảm x&uacute;c v&agrave; suy nghĩ của em về hai b&agrave;i thơ: Cảnh khuya, Rằm th&aacute;ng gi&ecirc;ng (&ldquo;Nguy&ecirc;n ti&ecirc;u&rdquo;) để l&agrave;m nổi bật vẻ đẹp t&acirc;m hồn nghệ sĩ ho&agrave; hợp thống nhất với cốt c&aacute;ch của người chiến sĩ Hồ Ch&iacute;&nbsp;Minh.</strong></em></p> <p><strong>A. Hướng dẫn l&agrave;m b&agrave;i</strong></p> <p>- Đề b&agrave;i y&ecirc;u cầu thể hiện cảm x&uacute;c v&agrave; suy nghĩ về hai b&agrave;i thơ &ldquo;Cảnh khuya&rdquo;, &ldquo;Rằm th&aacute;ng gi&ecirc;ng&rdquo; (&ldquo;Nguy&ecirc;n ti&ecirc;u&rdquo;) để l&agrave;m nổi bật vẻ đẹp t&acirc;m hồn nghệ sĩ ho&agrave; hợp thống nhất với cốt c&aacute;ch của người chiến sĩ Hồ Ch&iacute; Minh.- Biểu cảm dựa tr&ecirc;n &yacute; tứ hai b&agrave;i thơ &ldquo;Cảnh khuya&rdquo;, &ldquo;Rằm th&aacute;ng gi&ecirc;ng&rdquo; (&ldquo;Nguy&ecirc;n ti&ecirc;u&rdquo;) v&agrave; thực tế cuộc đời hoạt động c&aacute;ch mạng của B&aacute;c; từ những t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c ch&acirc;n thật của bản th&acirc;n về cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đất nước, về h&igrave;nh tượng vĩ đại của B&aacute;c Hồ.- B&agrave;i l&agrave;m cần đủ những &yacute; ch&iacute;nh sau:</p>

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Cảnh khuya, Rằm tháng giêng trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!