Cảm xúc mùa thu - Thu hứng (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10
Soạn bài: Cảm xúc mùa thu (Siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 147 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1: Bố cục: 2 phần + Bốn câu đầu: miêu tả cảnh mùa thu + Bốn câu sau: thể hiện nỗi lòng của Đỗ Phủ khi ngắm thu về nơi đất khách. Cách chia bố cục hai phần là dựa vào nội dung cụ thể của bài thơ. CÂU 2 TRANG 147 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1: Sự thay đổi tầm nhìn từ
Xem thêmSoạn bài: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng - Đỗ Phủ)
CÂU 1 TRANG 146 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1 Có thể chia bài thơ thành 2 phần: + Phần 1 4 câu thơ đầu: tả thiên nhiên ảm đạm, hiu hắt của mùa thu + Phần 2 4 câu thơ cuối: cái tình của nhà thơ nhớ nước, thương dân CÂU 2 TRANG 147 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1 Sự thay đổi bốn câu đầu cảnh được nhìn bao quát rộng
Xem thêmSoạn bài Cảm xúc mùa thu - Ngắn gọn nhất
CÂU 1.BÀI THƠ CÓ THỂ CHIA LÀM MẤY PHẦN? VÌ SAO LẠI CHIA NHƯ VẬY? HÃY XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CỦA MỖI PHẦN? Bài thơ được chia làm hai phần. Bốn câu đầu miêu tả khung cảnh thu, bốn câu sau nói về tình thu. CÂU 2. Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Vì sao có sự th
Xem thêmSoạn bài: Cảm xúc mùa thu
CÂU 1 TRANG 147 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1: Bài thơ có thể chia làm 2 phần + Phần 1 4 câu đầu: miêu tả cảnh mùa thu + Phần 2 4 câu thơ sau: cảm hứng của thi nhân khi cảnh thu về trên đất khách Sở dĩ chia bài thơ thành hai phần như vậy bởi lẽ; Hai phần này có tính độc lập nhất định 4 câu
Xem thêmBài thơ: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
Phiên âm: [Bài thơ: Cảm xúc mùa thu Thu hứng Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Dịch nghĩa: [Bài thơ: Cảm xúc mùa thu Thu hứng Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Dịch thơ: [Bài thơ: Cảm xúc mùa thu Thu hứng Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng
Xem thêmPhân tích bài Thu hứng
Dịch nghĩa: Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm. Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm. Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu nhất hệ cố viên tâm. Hàn y xứ xứ thôi đao xích, Bạch Đế thành cao cấp mộ
Xem thêmSoạn bài Cảm xúc mùa thu - Thu hứng
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đỗ Phủ 712 – 770 tự Tử Mỹ, người huyện Củng, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Sống vào thời đất nước Trung Quốc triền miên trong cảnh loạn li, mặc dù Đỗ Phủ có làm vài chức quan nhỏ trong một thời gian ngắn song gia đình ông cũng lâm vào tình cảnh phiêu bạt, cơ cực Đỗ Phủ
Xem thêmSoạn bài Cảm xúc mùa thu ( Thu hứng ) - Soạn văn lớp 10
1. CÓ THỂ CHIA BÀI THƠ LÀM MẤY PHẦN? VÌ SAO LẠI CHIA NHƯ VẬY? HÃY XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CỦA MỖI PHẦN? TRẢ LỜI: Có thể chia bài thơ thành hai phần 4 câu trên và 4 câu dưới. Chia như vậy bởi hai phần này có tính độc lập nhất định 4 câu trên thiên nhiều hơn về tả cảnh, 4 câu dưới lại thiên nhiều hơn về
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Cảm xúc mùa thu lớp 10
HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI CẢM XÚC MÙA THU LỚP 10 CẢM XÚC MÙA THU LÀ SÁNG TÁC TIÊU BIỂU TRONG CHÙM THƠ MÙA THU CỦA ĐỖ PHỦ THI SĨ NỔI TIẾNG CỦA TRUNG QUỐC ĐỜI NHÀ ĐƯỜNG. DÙ VẬY, VỚI ĐỖ PHỦ, MÙA THU VẪN MANG NÉT RIÊNG ĐỘC ĐÁO BỞI CẢM XÚC VÀ TÀI NĂNG. MỜI CÁC BẠN CÙNG THAM KHẢO BÀI SOẠN CẢM XÚC MÙA THU! I. TÁ
Xem thêmPhân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm
Thu hứng bài số 1 của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong bài thơ tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng phân biệt. Có thể tạm chia bài thơ làm hai phần với bốn câu đầu là Cảnh thu và bốn câu sau là Nỗi lòng nhà thơ. Cách
Xem thêmKiến thức cơ bản bài thơ “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ
1. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP Đỗ Phủ 712 770 tự là Tử Mĩ, quê ở tỉnh Hà Nam. Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống thơ ca lâu đời. Đường quan cử của ông khá lận đận. Mãi tới khi hơn bốn mươi tuổi mới được giữ một chức quan nhỏ trông coi kho vũ khí nhưng
Xem thêmĐọc hiểu Cảm xúc mùa thu
I GỢI DẪN 1. Tác giả Đỗ Phủ 712 – 770 là nhà thơ lớn, không chỉ của đời Đường, mà cả của lịch sử thơ ca Trung Quốc. Đỗ Phủ làm thơ từ lúc 7 tuổi, lúc nhà Đường còn phồn vinh, nhưng tài năng của ông nở rộ vào giai đoạn sau sự biến An Lộc Sơn – Sử Tư Minh 755 – 763, lúc đất nước Trung Quốc chìm ngập
Xem thêmAnh (chị) hãy phân tích bài thơ “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ
Nổi tiếng là nhà thơ hiện thực, Đỗ Phủ không chỉ là bậc thầy của những áng hư cúi xuống mặt đất xót xa cho bao kiếp cơ hàn trong thời rối ren, loạn lạc, nà còn là người diễn đạt rất thành công cái tôi nhỏ bé của mình trước bao nỗi sầu đau nhân thế, nỗi cô đơn vừa là bản thể vừa là sản phẩm của môi t
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!