Bài 4. Trao đổi khoáng và Nitơ ở thực vật (tiếp theo) - Sinh lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 4. Trao đổi khoáng và Nitơ ở thực vật (tiếp theo) được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 1 trang 24 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật: Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và do đó nó quyết định năng suất và chất lượng thu hoạch. Nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: prôtêin, axit nuclêic, các sắc tố quang hợp, các hợp chấ

Câu 2 trang 24 SGK Sinh học 11 Nâng cao

   Quá trình cố định nitơ khí quyển: Nitơ phân tử N2 có lượng lớn trong khí quyển và mặc dù tắm mình trong biển khí nitơ phần lớn thực vật vẫn hoàn toàn bất lực trong việc sử dụng khí nitơ này. May mắn thay nhờ có enzim nitrogenaza và lực khử mạnh, một số vi khuẩn sống tự do và cộng sinh đã thực hiệ

Câu 3 trang 24 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  Vai trò của quá trình khử NO3 : Cây hút được từ đất cả hai dạng nitơ ôxi hóa NO3 và nitơ khử  NH4+, nhưng cây chỉ cần dạng  NH4+ để hình thành các axit amin nên việc trước tiên mà cây phải làm là biến đổi dạng NO3 thành dạng NH4+ : NO3 > NO2 > NH4+ NH4+ là nguyên liệu hình thành các axit amin cho

Câu 4 trang 24 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Mối quan hệ giữa chu trình Crep với quá trình đồng hoá NH3 trong cây là: Chu trình Crep cung cấp các axit để đồng hoá NH3 trong cây.

Câu 5 trang 24 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Đáp án: A LOIGIAIAHY.COM

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 4. Trao đổi khoáng và Nitơ ở thực vật (tiếp theo) - Sinh lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!