Bài 3. Trao đổi khoáng và Nitơ ở thực vật - Sinh lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 3. Trao đổi khoáng và Nitơ ở thực vật được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 1 trang 21 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  Các chất khoáng ở trong đất thường tồn tại dưới dạng hòa tan và phân li thành các ion mang điện tích dương cation và ion mang điện tích âm anion. Chúng được hấp thụ vào cây qua hệ thống rễ là chủ yếu. Có 2 cách hấp thụ các ion khoáng ở rễ là bị động và chủ động.    Sự khác nhau giữa 2 cách hấp thụ

Câu 2 trang 21 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Vai trò củạ các nguyên tố đa lượng: Các nguyên tố đa lượng thường đóng vai trò cấu trúc trong tế bào, là thành phần các đại phân tử trong tế bào prôtêin, lipit, axit nuclêic.... Các nguyên tố đại lượng còn ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh như: điện tích bề mặt, độ ngậm

Câu 3 trang 21 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Vai trò của các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng: Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần không thể thiếu được ở hầu hết các enzim. Chúng hoạt hóa cho các enzim này trong các quá trình trao đối chất của cơ thế. Các nguyên tố vi lượng còn liên kết với các chất hữu cơ tạo thành hợp chất hữu cơ

Câu 4 trang 21 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Cây chỉ cần một lượng rất nhỏ các nguyên tố vi lượng là vì: Các nguyên tố vi lượng trong cây không tham gia cấu trúc nên các bộ phận cơ thể. Chúng có vai trò quan trọng là hoạt hóa các enzim trong quá trình trao đổi chất.

Câu 5 trang 21 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Quá trình hấp thụ các chất khoáng luôn luôn liên quan với quá trình hô hấp của rễ là vì: Quá trình hấp thụ các chất khoáng cần ATP và chất mang là sản phẩm của quá trình hô hấp của rễ. 

Câu 6 trang 21 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Đáp án: C

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 3. Trao đổi khoáng và Nitơ ở thực vật - Sinh lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!