Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật - Sinh lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 154 SGK Sinh học 11

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là: hoocmôn sinh trưởng ;  tirôxin, testosterôn, ơstrôgen.

Bài 2 trang 154 SGK Sinh học 11

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là juvenin và ecđisơn.

Bài 3 trang 154 SGK Sinh học 11

  Vào thời kì dậy thì của nam, vùng dưới đồi thông qua tuyến yên kích thích tinh hoàn tăng cường sản xuất testostêrôn làm thay đổi mạnh thể chất và tâm sinh lí ở nam.   Vào thời kì dậy thì ở nữ, vùng dưới đồi thông qua tuyến yên kích thích buồng trứng tăng cường tiết ơstrôgen làm thay đổi mạnh thể

Câu 1 trang 154 Sách giáo khoa Sinh học 11

 Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là : tirôxin , testosterôn , ơtrôgen .

Câu 2 trang 154 Sách giáo khoa Sinh học 11

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là juvenin và eđisơn .

Câu 3 trang 154 Sách giáo khoa Sinh học 11

Vào thời kì dậy thì của nam , vùng dưới đồi thông qua tuyến yên kích thích tinh hoàn tăng cường sản xuất testosteron làm thay đổi mạnh thể chất và tâm sinh lý ở nam . Vào thời kì dậy thì ở nữ , vùng dưới đồi thông qua tuyến yên kích thích buồng trứng tăng cường tiết ơstrogen làm thay đổi mạnh thể

Hình 38.2 minh họa 3 loại người: người bình thường, người bé nhỏ và người khổng lồ.

+ Người bình thường: do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh trưởng vừa phải vào giai đoạn trẻ em. Người bé nhỏ: do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh trưởng quá ít vào giai đoạn trẻ em. Người khổng lồ: do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh trưởng quá nhiều vào giai đoạn trẻ em. + Lí do là khi l

Nghiên cứu hình 38.3 về tác dụng sinh lí của ecđixơn và juvenin, giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm.

Tác dụng sinh lí của ecđixơn: + Gây lột xác ở sâu bướm + Kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.  Tác dụng sinh lí của juvenin. + Phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm. + Ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm. Sâu bướm có thể lột xác nhiều lần là do tác dụng của ecđixơn, nhưng

Quan sát hình 38.1 và cho biết: Tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống. Các hoocmôn đó do các tuyến nội tiết nào tiết ra.

  Tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là:hooc môn sinh trưởng GH,  tirôxin, testostêrôn, ơstrôgen. Hoocmôn sinh trưởng do tuyến yên tiết ra Tirôxin do tuyến giáp tiết ra. Testostêrôn do tinh hoàn tiết ra. Ơstrôgen do buồng trứng tiết ra.  

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 38 trang 152

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống. TÊN HOOCMÔN TUYẾN NỘI TIẾT TIẾT RA Hoocmôn sinh trưởng Tuyến yên Tirôxin Tuyến giáp Ơstrôgen Buồng trứng Testostêrôn Tinh hoàn

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 38 trang 153

Hình 38.2 minh họa 3 loại người: người bình thường, người bé nhỏ và người khổng lồ.     + Vào giao đoạn trẻ em, tuyến yên tiết ít hoocmôn sinh trưởng → Người bé nhỏ.     + Vào giai đoạn trẻ em, tuyến yên tiết ra quá nhiều hoocmôn sinh trưởng → Người khổng lồ.     + Hoocmôn sinh trưởng kích thích ph

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật - Sinh lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!