Bài 32. Tập tính (tiếp theo) - Sinh lớp 11 Nâng cao
Câu 1 trang 124 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Ở người, cũng có những tập tính bẩm sinh và tập tính học được như ở động vật. Tuy nhiên, do hệ thống thần kinh phát triển, đặc biệt là bộ não, đã xây dựng được những tập tính mới qua giáo dục, học tập và rèn luyện phù hợp với yêu cầu của xã hội tiến bộ văn minh.
Câu 2 trang 124 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Từ xa xưa, con người đã dựa vào tập tính học được của thú để thuần dưỡng, làm thay đổi tập tính của chúng bằng cách huấn luyện các thú non thành lập các phản xạ có điều kiện thích ứng với điều kiện chăn nuôi và làm việc. Ví dụ, chó mèo có thể ở chung với nhau và không được ăn thịt gà, vịt. Trâu, bò,
Câu 3 trang 124 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Trong sản xuất nông nghiệp, để đấu tranh phòng trừ sâu hại, các nhà nghiên cứu đã gây nuôi, phát triển nhiều nhóm côn trùng cánh màng hoặc cánh cứng, sử dụng chúng trong việc tiêu diệt nhiều nhóm sâu hại cây trồng bọ rùa, ong mắt đỏ, nhiều nhóm tò vò. Bọ rùa được nuôi thả để diệt rệp cam, loài ong m
Câu 4 trang 124 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Đối với thú ở rạp xiếc, người ta đã làm thay đổi tập tính của nhiều loài thú dữ hổ, báo, sư tử, voi... trở nên thuần phục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú trong các màn biểu diễn. Con người đã biến đổi các tập tính bẩm sinh thành các tập tính thứ sinh, bằng cách huấn luyện các con thú c
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!