Bài 31. Tập tính (tiếp theo) - Sinh lớp 11 Nâng cao
Câu 1 trang 122 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Một số tập tính kiếm ăn săn mồi của động vật: Chim phát hiện và bắt mồi chủ yếu nhờ thị giác và một phần nhờ thính giác. Các loài diều hâu, đại bàng... bay lượn rất cao để phát hiện mồi, khi thấy mồi thú nhỏ, sâu bọ... chúng sà xuống bắt. Các loài chim sâu, chào mào, chim chích, khướu... nhảy nhót
Câu 2 trang 122 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Tập tính sinh sản của chim, trong đó có tập tính ấp ủ trứng và chăm sóc con non đã được khảo sát và nghiên cứu nhiều. Khi quan sát tập tính ấp ủ trứng ở một số loài chim mòng biển, các nhà nghiên cứu Hà Lan đã thấy rằng: hình dạng, kích cỡ và màu sắc của trứng có ý nghĩa kích thích lên thị giác, đế
Câu 3 trang 122 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Chiếm giữ và bảo vệ lãnh thổ là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới Động vật, từ các động vật bậc thấp đến các nhóm động vật bậc cao. Ở nhiều động vật thuộc lớp Thú, chúng dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu... để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ, chúng chiến đấu với những kẻ xâm phạ
Câu 4 trang 122 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Cứ đến mùa đông nhiều loài chim ở phương bắc vượt hàng ngàn, vạn cây số về phương nam ấm áp, thức ăn phong phú để sống, đến mùa xuân lại trở về phương bắc. Chẳng hạn, ở Việt Nam khoảng tháng 11 thấy xuất hiện những đàn sếu, ngỗng trời và vịt trời, nhưng khoảng tháng 3 năm sau chúng lại bay đi hầu hế
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!