Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI - Lịch sử 7 - Lịch sử lớp 7
Em hãy lập bảng thống kê (theo mẫu dưới đây) các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.
STT Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Thời gian Diễn biến chính Ý nghĩa 1 Khởi nghĩa Trần Tuân Trần Tuân cuối năm 1511 Đóng quân ở Sơn Tây Hà Nội, nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý ng
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ra sao ?
Câu 3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ra sao ? Để trả lời câu hỏi này, cần liên hệ với bài 24, SGK, lần lượt trình bày các sự kiện như : Sau khi đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã làm gì tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình và các địa phương, xưng vương, xưng hoàng đế kết hợp với vẽ sơ
Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào ?
Câu 2. Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào ? Cần liên hệ với mục II, bài 25 để trả lời, nêu lên được vai trò và những đóng góp to lớn có ý nghĩa quyết định của phong trào Tây Sơn và của vương triều Quang Trung thể hiện trong diễn biến của phong t
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào ?
Câu 1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào ? Để trả lời câu hỏi này, hãy dựa vào SGK trả lời các câu hỏi như: Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ,
Tình hình kinh tế, văn hoá ở các thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XIX
KINH TẾ VĂN HÓA Nông nghiệp Công thương nghiệp Tôn giáo Chữ viết Văn học & Nghệ thuật Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,... Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... Chợ, phố
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!