Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến - Lịch sử lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 12, 13 để so sánh. LỜI GIẢI CHI TIẾT BẢNG ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA NHÀ TỐNG VÀ NHÀ NGUYÊN: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA NHÀ TỐNG CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA NHÀ NGUYÊN Thi hành nhiều chính sách nhằm xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của thời

Em hãy nêu những chính sách đổi nội và đối ngoại của nhà Đường.

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 12 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI: Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước. Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương. Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài. Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế. Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công

Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến.

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 13, 14 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU THÀNH TỰU RỰC RỠ VỀ VĂN HÓA, KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ CÓ ẢNH HƯỞNG SÂU RỘNG TỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG. VỀ TƯ TƯỞNG: Nho giáo: Giữ vai trò quan trọng. Trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai c

Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền đã được hình thành như thế nào ở Trung Quốc ?

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 10 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Thời Xuân Thu Chiến Quốc, công cụ bằng sắt xuất hiện, diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi sâu sắc: + Một số quan lại và nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có qu

Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần - Hán và tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 11, 12 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI CỦA NHÀ TẦN: + Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị. + Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước. + Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trư

Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh - Thanh đã được nảy sinh như thế nào ?

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 13 để suy luận trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI DƯỚI THỜI MINH THANH, MẦM MỐNG QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA ĐÃ XUẤT HIỆN Ở TRUNG QUỐC: Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Gi

Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh được biểu hiện như thế nào ?

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 13 để suy luận trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT BIỂU HIỆN SỰ SUY THOÁI CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC CUỐI THỜI MINH THANH: Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc. Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng n

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào ?

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 12 để suy luận trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT KINH TẾ: sản xuất nông nghiệp phát triển Giảm tô thuế, bớt sưu dịch. Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân. CHÍNH TRỊ: Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

Xã hội phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành như thế nào ?

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 10 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT VỀ CHÍNH TRỊ: Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu Chiế

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến - Lịch sử lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!