Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến - Lịch sử lớp 7
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?
dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 23, 24 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn phương Đông, hay trong các lãnh địa phong kiến phương Tây với kĩ
Thế nào là chế độ quân chủ ?
dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 24 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Các giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột, đàn áp các giai cấp khác. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu như vậy được gọi là chế độ quân chủ. Hầu hết các quốc g
Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?
dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 23, 24 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Những giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến: + Ở phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh + Ở phương Tây: Lãnh chúa phong kiến và nông nô Quan hệ giữa các giai cấp là quan hệ bóc lột: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông n
Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?
dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 23 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở PHƯƠNG ĐÔNG được hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên như Trung Quốc hoặc đầu Công nguyên như các nước Đông Nam Á. XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở PHƯƠNG TÂY được hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, ho
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
- Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại Châu Âu
- Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến
- Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến
- Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á