Bài 26. Khúc xạ ánh sáng - Vật lý lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 26. Khúc xạ ánh sáng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 166 SGK Vật lí 11

1. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG  Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương gãy của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. 2. ĐỊNH LUẬT  KHÚC XẠ ÁNH SÁNG + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới tạo bởi tia tới và pháp tuyến và ở phía bên kia pháp t

Bài 2 trang 166 SGK Vật lí 11

sini/sinr=n21 n21 gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường 2 chứa tia khúc xạ đối với môi trường 1 chưa tia tới. Nếu n21 > 1 , r < i => môi trường khúc xạ 2 chiết quang hơn môi trường tới 1. Nếu n21 < 1 , r > i => môi trường khúc xạ 2 chiết quang kém môi trường tới 1. 

Bài 3 trang 166 SGK Vật lí 11

  Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: $${n{21}} = {{{n2}} over {{n1}}}$$

Bài 4 trang 166 SGK Vật lí 11

Ta có: n12 = frac{sin r}{sin i} = frac{1}{left frac{sin i}{sin r} right } = frac{1}{n{21}} Chiết suất của không khí đối với nước: nkkn = frac{3}{4} = 0,75

Bài 5 trang 166 SGK Vật lí 11

Đáp án B. Tia S2I là tia tới. Tia IS1 là tia phản xạ. Tia IS3 là tia khúc xạ.

Bài 6 trang 166 SGK Vật lí 11

+ Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr + Định luật phản xạ ánh sáng: i = i'. góc tới bằng góc phản xạ LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án A. + Tia tới: SI. Tia phản xạ: IS'. Tia khúc xạ: IR. + Góc tới, góc phản xạ và góc khúc xạ lần lượt là: i = wid

Bài 7 trang 166 SGK Vật lí 11

Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. + Khi tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 2: n1sini = n2sin45 1 + Khi tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 3: n1sini = n3sin30  2 Từ 1 và 2  Rightarrow {{{n2}sin 45}

Bài 8 trang 167 SGK Vật lí 11

Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr LỜI GIẢI CHI TIẾT + Ta có:  Phần thước nhô khỏi mặt nước: SA = 4cm Bóng của thước trên mặt nước: AI = 4cm Bóng của thước ở đáy: BC = 8cm. Chiều sâu của nước trong bình: IH BC = BH + HC => HC = BC BH = BC AI = 8

Bài 9 trang 167 SGK Vật lí 11

Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr  LỜI GIẢI CHI TIẾT Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy: Rightarrow sin{r{m{rm{ax}}}} = {{{a over {sqrt 2 }}} over {sqrt {{a^2} + {{left {{a over {sqrt 2 }}} right}^2}} }} = {1 over {sqrt 3 }} Ri

Định luật khúc xạ ánh sáng lớp 11

ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG LỚP 11 Bài viết dưới đây CUNGHOCVUI sẽ giúp các bạn làm sáng tỏ nội dung lý thuyết về SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG! I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG LÀ GÌ? 1. ĐỊNH LUẬT SNELL: [Khúc xạ ánh sáng] [https://vi.wikibooks.org/wiki/T%E1%BA%ADptin:Kh%C3%BAcx%E1%BA%A1.png] Phát biểu định luậ

Giải bài 1 Trang 164 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Công thức định luật khúc xạ:       dfrac{sin i}{sin r}=dfrac{n2}{n1}=n{21} Rightarrow sin i= n{21}.sin r Khi góc tới i và góc khúc xạ r nhỏ hơn 10^0 thì:        sin i approx i; sin r approx r. Do đó: i=n{21}.r

Giải bài 1 Trang 166 - Sách giáo khoa Vật lí 11

      Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.       Định luật khúc xạ ánh sáng:      + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.      + Với hai môi trường

Giải bài 2 Trang 164 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Khi góc tới i=0^0 thì theo công thức định luật khúc xạ:      n1 sin i=n2 sin r Rightarrow sin r =0 Rightarrow r=0^0 Kết luận: Tia sáng truyền vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì truyền thẳng.

Giải bài 2 Trang 166 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Chiết suất tỉ đối n{21} của môi trường 2 đối với môi trường 1 là tỉ số giữa sin góc tới sin i và sin góc khúc xạ sin r: n{21}=dfrac{sin i}{sin r}

Giải bài 3 Trang 164 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Áp dụng công thức định luật khúc xạ:      Nếu cho tia sáng khúc xạ liên tiếp vào nhiều môi trường có chiết suất lần lượt là: n1,n2,n3,...,nk và có các mặt phân cách song song với nhau thì theo định luật khúc xạ ánh sáng tại mặt phân cách giữa hai môi trường ta có:               n1 sin i1=n2

Giải bài 3 Trang 166 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.      Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n{21}=dfrac{n2}{n1}.

Giải bài 4 Trang 166 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng; ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.      Khi ánh sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 thì: dfrac{sin i}{sin r}=n{21}     1      Khi ánh sáng truyền từ môi trường 2 sang môi trường 1 thì theo tính thuậ

Giải bài 5 Trang 166 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn B. Tia S2I. Vì tia tới và tia khúc xạ phải nằm ở hai bên của pháp tuyến.

Giải bài 6 Trang 166 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn A. 37^0. Theo đề bài, tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc với nhau nên:              i'+r=90^0=dfrac{pi}{2} Theo định luật phản xạ: i'=i Rightarrow i+r=90^0 Rightarrow r=90^0i Áp dụng định luật khúc xạ:              dfrac{sin i}{sin r}=dfrac{n2}{n1}=dfrac{3}{4}               

Giải bài 7 Trang 166 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn D. Không tính được vì thiếu yếu tố. Áp dụng định luật khúc xạ:        dfrac{sin i}{sin r}=dfrac{n2}{n1} Rightarrow dfrac{n2}{n1} sin 45^0=dfrac{n2}{n1}. dfrac{sqrt{2}}{2} Tương tự: sin i=dfrac{n3}{n1}. sin 30^0=dfrac{n3}{n1}. dfrac{1}{2} Do đó: dfrac{n2}{n1}. dfrac{sqrt{2

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 26. Khúc xạ ánh sáng - Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan