Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII - Lịch sử lớp 7
Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào ?
Theo sử cũ, chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730, hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm. Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào vũng bùn ăn chơi hưởng lạc. Vào dịp Tết Trung thu, chúa phát gấm làm hàng trăm, hàn
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ?
Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. Dựa vào diễn biến các cuộc khởi nghĩa các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động của nghĩa quân, thời gian tồn tại các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân để nêu lên tính chất chống p
Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.
Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 1737, khởi nghĩa Lê Duy Mật 1738 1770, khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương 1740 1751, đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu 1741 1751 và khởi nghĩa Hoàng Công Chất 1739 1769.
Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII.
Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII. Dựa vào SGK. lập bảng thống kê tình hình xã hội gồm các nội dung như : Tình hình đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ khác. Tình hình nông dân, bỏ làng mạc phiêu tán khắp nơi. Khởi nghĩa nông dân bùng nổ kh
Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. So sánh với các thế kỉ trước.
Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. Dựa vào diễn biến các cuộc khởi nghĩa các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động của nghĩa quân, thời gian tồn tại các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân để nêu lên tính chất chống p
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì ?
Nạn đói khủng khiếp năm 1740 1741 ở Đàng Ngoài, Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường... Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cá chuột, Tắn. Người chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi.
Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài. Nêu được ý nghĩa của phong trào đối với việc góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh, tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!