Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Lịch sử lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm có ý nghĩa như thế nào?

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 89 để suy luận trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁCH MẠNG NĂM 1932 Ở XIÊM CÓ Ý NGHĨA: Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến. Tạo điều kiện cho việc tiến hành các cải cách theo hướng tư sản. Mở ra một thời kì phát triển mới của Xiêm.

Lập niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 30 của thế kỉ XX.

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 86 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT BẢNG NIÊN BIỂU VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở INĐÔNÊXIA TRONG THẬP NIÊN 30 CỦA THẾ KỈ XX THỜI GIAN SỰ KIỆN KẾT QUẢ Năm 1933 Cuộc khởi nghĩa của các thủy binh ở cảng Surabaya. Bị đàn áp, thất bại và đặt Đảng ra ngoài vòng pháp luật. Tháng

Liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương được thể hiện ở những sự kiện nào ?

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 87 để suy luận trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN BA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG ĐƯỢC THỂ HIỆN: Ở Lào, trong những năm 19181922, cuộc khởi nghĩa của người Mèo do Chậu Pachay lãnh đạo diễn ra ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam. Đầu năm 1930, Đảng Cộng

Nét mới trong phong trào đấu tranh độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) là gì ?

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 84, 85 để suy luận trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT NÉT MỚI TRONG PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918 1939: PHONG TRÀO DÂN TỘC TƯ SẢN CÓ NHỮNG BƯỚC TIẾN RÕ RỆT CÙNG VỚI SỰ LỚN MẠNH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN DÂN TỘC: + Mục tiêu đấu tranh:

Nêu diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX.

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 85, 86 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở INĐÔNÊXIA TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX ĐƯỢC CHIA 2 GIAI ĐOẠN: GIAI ĐOẠN 1: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN INĐÔNÊXIA. Tháng 51920, Đảng Cộng sản Inđônêxia

Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 84, 85 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI: PHONG TRÀO DÂN TỘC TƯ SẢN CÓ NHỮNG BƯỚC TIẾN RÕ RỆT CÙNG VỚI SỰ LỚN MẠNH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN DÂN TỘC: + Mục tiêu đấu tranh: đòi tự do

Nêu những nét chính của phong trào dân tộc ở Mã Lai và Miến Điện

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 88 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở MÃ LAI VÀ MIẾN ĐIỆN: Ở MÃ LAI: Từ đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh đã lan rộng trên khắp bán đảo Mã Lai. Lực lượng tham gia: giai cấp tư sản dân tộc, công nhân.

Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào ?

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 87 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN LÀO VÀ CAMPUCHIA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI: NGUYÊN NHÂN: do chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân Pháp. DIỄN BIẾN: Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới,

Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng nào về mặt kinh tế, chính trị, xã hội ?

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 83, 84 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT NGUYÊN NHÂN: do chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây. CHUYỂN BIẾN: Về kinh tế: trở thành thị trường và nơi cung cấp nguyên liệu cho các nước chính quốc. Về chính trị: các nước Đông Nam Á đều bị chính q

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Lịch sử lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan