Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) - Lịch sử lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

Nguyên nhân thắng lợi Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân. Sự chuẩn bịchu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo s

Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

Nguyên nhân thắng lợi Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân. Sự chuẩn bịchu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo s

Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ? Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đai Viêt ?

Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Champa và Dại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc. Hốt Tất Liệt cho quân đánh Champa Chiêm Thành trước để làm bàn đạp tấ

Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?

Để xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc, vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía Nam Trung Quốc phối hợp với các cánh quân từ phía Bắc xuống. Nhằm mục đích thực hiện kế hoạch “gọng kìm” để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.

Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?

Để xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc, vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía Nam Trung Quốc phối hợp với các cánh quân từ phía Bắc xuống. Nhằm mục đích thực hiện kế hoạch “gọng kìm” để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.

Sau trận Vân Đồn, tình thế của quân Nguyên như thế nào?

Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất hết số lương thực đã chuẩn bị cho cuộc chiến. Khi tiến quân vào Thăng Long, nhân dân ta tiếp tục thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. Vì không thể đánh bại ngay quân đội nhà Trần, quân Nguyên càng kéo dài cuộc chiến càng lâm vào thế bị động, khó khăn vì thiế

Sau trận Vân Đồn, tình thế của quân Nguyên như thế nào?

Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất hết số lương thực đã chuẩn bị cho cuộc chiến. Khi tiến quân vào Thăng Long, nhân dân ta tiếp tục thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. Vì không thể đánh bại ngay quân đội nhà Trần, quân Nguyên càng kéo dài cuộc chiến càng lâm vào thế bị động, khó khăn vì thiế

Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân thời Trần?

NHỮNG SỰ KIỆN THỂ HIỆN Ý CHÍ QUYẾT TÂM CỦA QUÂN DÂN THỜI TRẦN: Khi vua triệu tập Hội nghị Bình Than, Trần Quốc Toản vì tuổi nhỏ không được tham dự Hội nghị. Trần Quốc Toản tức giận quân Nguyên đến nỗi tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết. Khi về nhà ông đã huy động hơn 1000 người sắm sửa vũ k

Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân thời Trần?

NHỮNG SỰ KIỆN THỂ HIỆN Ý CHÍ QUYẾT TÂM CỦA QUÂN DÂN THỜI TRẦN: Khi vua triệu tập Hội nghị Bình Than, Trần Quốc Toản vì tuổi nhỏ không được tham dự Hội nghị. Trần Quốc Toản tức giận quân Nguyên đến nỗi tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết. Khi về nhà ông đã huy động hơn 1000 người sắm sửa vũ k

Tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.

Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên 1287 — 1288 Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển. Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do T

Tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.

Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên 1287 — 1288 Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển. Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do T

Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?

ĐẦU NĂM 1285, VUA TRẦN MỞ HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG TẠI THĂNG LONG. + Thành phần: các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước + Mục đích: bàn cách đánh giặc. => Việc chưng cầu ý kiến của các bậc phụ lão cho thấy: nhà Trần rất tôn trọng các bậc phụ lão, họ là những người đi trước và có kinh nghiệm. TÁC DỤNG:

Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?

ĐẦU NĂM 1285, VUA TRẦN MỞ HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG TẠI THĂNG LONG. + Thành phần: các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước + Mục đích: bàn cách đánh giặc. => Việc chưng cầu ý kiến của các bậc phụ lão cho thấy: nhà Trần rất tôn trọng các bậc phụ lão, họ là những người đi trước và có kinh nghiệm. TÁC DỤNG:

Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285.

Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên 1285 Sau khi biết tin quản Nguyên đánh Champa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại họp ở Bình Than Chí Linh, Hải Dương để bàn kế đánh giặc. Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên

Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285.

Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên 1285 Sau khi biết tin quản Nguyên đánh Champa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại họp ở Bình Than Chí Linh, Hải Dương để bàn kế đánh giặc. Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên

Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?

QUÂN MÔNG CỔ MẠNH MÀ VẪN BỊ QUÂN TA ĐÁNH BẠI, VÌ: Vì quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo: ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc. Vua quan nhà Trần có kế

Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?

QUÂN MÔNG CỔ MẠNH MÀ VẪN BỊ QUÂN TA ĐÁNH BẠI, VÌ: Vì quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo: ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc. Vua quan nhà Trần có kế

Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến ?

Việc nhà Trần chuẩn bị chu đáo chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến : Cần dựa vào các sử liệu, sự kiện lịch sử về sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị tư tưởng, quân sự trước mỗi lần kháng chiến và phân tích tác dụng của từng lĩnh

Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến ?

Việc nhà Trần chuẩn bị chu đáo chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến : Cần dựa vào các sử liệu, sự kiện lịch sử về sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị tư tưởng, quân sự trước mỗi lần kháng chiến và phân tích tác dụng của từng lĩnh

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) - Lịch sử lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!