Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV - Lịch sử lớp 7
Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly?
CHÍNH SÁCH QUÂN SỰ, QUỐC PHÒNG CỦA HỒ QUÝ LY: Cho làm lại sổ đinh để tăng quân số. Tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo ra một loại súng mới là súng thần cơ và một loại thuyền chiến mới là lâu thuyền. Cho bố trí phòng thủ ở những nơi hiểm yếu. Cho xây dựng một số thành kiên cố như thành Tây Đô ở V
Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly?
CHÍNH SÁCH QUÂN SỰ, QUỐC PHÒNG CỦA HỒ QUÝ LY: Cho làm lại sổ đinh để tăng quân số. Tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo ra một loại súng mới là súng thần cơ và một loại thuyền chiến mới là lâu thuyền. Cho bố trí phòng thủ ở những nơi hiểm yếu. Cho xây dựng một số thành kiên cố như thành Tây Đô ở V
Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV?
CUỘC SỐNG CỦA VUA QUAN NHÀ TRẦN NỬA CUỐI THẾ KỈ XIV: Mặc cho đời sống của nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua, quan nhà Trần vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đọa. Các vương hầu, quý tộc nhân đó cũng thả sức ăn chơi xa hoa, bắt quân, dân xây dựng dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều, nhiều kẻ
Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV?
CUỘC SỐNG CỦA VUA QUAN NHÀ TRẦN NỬA CUỐI THẾ KỈ XIV: Mặc cho đời sống của nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua, quan nhà Trần vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đọa. Các vương hầu, quý tộc nhân đó cũng thả sức ăn chơi xa hoa, bắt quân, dân xây dựng dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều, nhiều kẻ
Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV ?
Nhận xét về Vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV : Dựa vào bảng thống kê đã lập, nêu lên những biểu hiện trên lĩnh vực kinh tế — xã hội bấy giờ để nhận xét về sự suy sụp của nhà Trần, không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước, bởi vậy sự sụp đổ của nhà Trần là không
Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV ?
Nhận xét về Vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV : Dựa vào bảng thống kê đã lập, nêu lên những biểu hiện trên lĩnh vực kinh tế — xã hội bấy giờ để nhận xét về sự suy sụp của nhà Trần, không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước, bởi vậy sự sụp đổ của nhà Trần là không
Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly ?
Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly : Cần xem xét về nhân vật Hồ Quý Ly trong bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV, những biểu hiện về sự suy sụp của nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu và nêu được nhận xét về Hồ Quý Ly trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và
Em hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV.
Em hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV.
Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.
Trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly : Dựa vào SGK, lập bảng thống kê niên đại, nội dung cải cách trên từng lĩnh vực : chính trị, kinh tế tài chính, văn hoá, giáo dục, quân sự. Từ đó, hiểu và nêu lên nhận xét về những cải cách của Hồ Quý Ly khá toàn diện, được thực hiện trong thời gian trư
Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.
Trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly : Dựa vào SGK, lập bảng thống kê niên đại, nội dung cải cách trên từng lĩnh vực : chính trị, kinh tế tài chính, văn hoá, giáo dục, quân sự. Từ đó, hiểu và nêu lên nhận xét về những cải cách của Hồ Quý Ly khá toàn diện, được thực hiện trong thời gian trư
Em hãy trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV.
Tình hình kinh tế Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đẽ điểu. Các công trình thuỷ lợi không còn được nhà nước chăm lo, tu sửa, nhiều năm xảy ra mất mùa. Nông dân phải bán ruộng, thậm chí cả vợ con cho quý tộc và địa chủ. Quý tộc, địa chủ ra sức cướp đoạt
Em hãy trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV.
Tình hình kinh tế Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đẽ điểu. Các công trình thuỷ lợi không còn được nhà nước chăm lo, tu sửa, nhiều năm xảy ra mất mùa. Nông dân phải bán ruộng, thậm chí cả vợ con cho quý tộc và địa chủ. Quý tộc, địa chủ ra sức cướp đoạt
Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha. Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn th
Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha. Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn th
Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Vào cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu, không còn đủ sức giữ vai trò của mình. Giữa lúc đó, xuất hiện một nhân vật mới là Hồ Quý Ly. Hồ Quý Ly là người có tài năng, được nắm giữ chức vụ cao nhất trong triều đình. Năm 1399, một số quý tộc nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly không thành. Năm 1400, ông phế t
Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Vào cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu, không còn đủ sức giữ vai trò của mình. Giữa lúc đó, xuất hiện một nhân vật mới là Hồ Quý Ly. Hồ Quý Ly là người có tài năng, được nắm giữ chức vụ cao nhất trong triều đình. Năm 1399, một số quý tộc nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly không thành. Năm 1400, ông phế t
Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì?
CHÍNH SÁCH HẠN ĐIỀN: + là hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất theo quy định của nhà nước phong kiến. + Quy định: Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung công. CHÍNH SÁCH HẠN NÔ: + hạn chế số nô tì được nuôi
Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì?
CHÍNH SÁCH HẠN ĐIỀN: + là hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất theo quy định của nhà nước phong kiến. + Quy định: Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung công. CHÍNH SÁCH HẠN NÔ: + hạn chế số nô tì được nuôi
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao ?
Cần dựa vào những biểu hiện sự suy sụp của nhà Trần trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì. Từ đó hiểu và nêu lên được cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV. Vai trò tích cực của Vương triều Trần không
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »