Bài 13. Cấu tạo ngoài của thân - Sinh lớp 6
Bài 1 (trang 45 SGK Sinh 6)
Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách.
Bài 2 (trang 45 SGK Sinh 6)
Chồi hoa: hình trứng tròn; không có mô phân sinh ngọn, có mầm hoa và mầm lá; phát triển thành cành mang hoa. Chồi lá: hình trứng dài; có mô phân sinh ngọn, chỉ có mầm lá; phát triển thành cành mang lá.
Bài 3 (trang 45 SGK Sinh 6)
Tùy theo cách mọc của thân mà chia thân làm 3 loại: Thân đứng: + Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Ví dụ: cây bàng, cây xà cừ, cây phượng vĩ, cây bằng lăng, cây hoa hồng, cây trúc đào, cây xoài, cây bưởi,… + Thân cột: cứng, cao, không cành. Ví dụ: cây cau, cây dừa, cây vạn tuế, cây cọ g
Câu 1 trang 45 Sách giáo khoa Sinh học 6
Thân cây gồm : thân chính , cành lá , chồi ngọn và chồi nách.
Câu 2 trang 45 Sách giáo khoa Sinh học 6
Chồi hoa: hình trứng tròn; không có mô phân sinh ngọn, có mầm hoa và mầm lá; phát triển thành cành mang hoa. Chồi lá: hình trứng dài; có mô phân sinh ngọn, chỉ có mầm lá; phát triển thành cành mang lá.
Câu 3 trang 45 Sách giáo khoa Sinh học 6
Có 3 loại thân chính. Thân đứng có 3 dạng: + Thân gỗ : cứng, cao, có cành như cây mít, xoài, ổi, . + Thân cột : cứng, cao, không cành như cây dừa, cây cau. + Thân cỏ : mềm, yếu, thấp như cây cỏ mần trầu và cây lạc. Thân leo : leo bằng thân quấn hay tua cuốn như cây khoai mỡ, cây trầu không, cây
Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 13 trang 43
Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành. Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách. Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành. Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá. Chồi ngọn giúp thân cây dài ra Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá + Giống nha
Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 13 trang 45
STT TÊN CÂY THÂN ĐỨNG THÂN LEO THÂN BÒ THÂN GỖ THÂN CỘT THÂN CỎ THÂN QUẤN TUA QUẤN 1 Cây đậu ván X 2 Cây nhãn X 3 Cây rau má X 4 Cây dừa X 5 Cây mướp X
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!