Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 41 - Sách giáo khoa Hóa 9
Chọn phương án b: Dung dịch HCl Bởi vì khi xảy ra phản ứng muối cacbonat có hiện tượng sủi bọt khí, còn với muối sunfat thì không. 2HCl + Na2CO3 rightarrow 2NaCl + H2O + CO2 uparrow
Bài 1 trang 41 SGK Hóa học 9
Thuốc thử phải chọn sao cho khi cho vào Na2SO4 và Na2CO3 phải gây ra hiện tượng khác biệt, dễ nhận thấy. LỜI GIẢI CHI TIẾT Không dùng BaCl2 và PbNO32 vì đều xảy ra phản ứng và tạo kết tủa có màu giống nhau. Không dùng AgNO3, vì đều xảy ra phản ứng, hiện tượng không khác nhau rõ rệt; Ag2CO3 không t
Bài 2 trang 41 - Sách giáo khoa Hóa 9
NaOH HCl H2SO4 CuSO4 x 0 0 HCl x 0 0 BaOH2 0 x x b. Viết các phương trình hóa học CuSO4 + 2NaOH rightarrow CuOH2 downarrow + Na2SO4 HCl + NaOH rightarrow NaCl + H2O BaOH2 + 2HCl rightarrow BaCl2 + 2H2O
Bài 2 trang 41 SGK Hóa học 9
Phản ứng giữa các dung dịch trên đều thuộc loại phản ứng trao đổi, muốn xảy ra được sản phẩm phải có chất không tan, chất khí hoặc H2O. LỜI GIẢI CHI TIẾT a b Các phương trình hóa học: CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + CuOH2↓ HCl + NaOH → NaCl + H2O BaOH2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O BaOH2 + H2SO4 → Ba2SO4↓ + 2H2O
Bài 3 trang 41 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. 1 2FeCl3 + 3H2SO4 rightarrow Fe2SO43 + 6HCl uparrow 2 FeCl3 + 3NaOH rightarrow FeOH3 + 3NaCl 3 FeSO43 + 6NaOH rightarrow 2FeOH3 + 3Na2SO4 4 2FeOH3 + 3H2SO4 rightarrow Fe2SO43 + 6H2O 5 2FeOH3 xrightarrow[]{t^o} Fe2O3 + 3H2O 6 Fe2O3 + 3H2SO4 rightarrow Fe2SO43 + 3H2O b. 1
Bài 3 trang 41 SGK Hóa học 9
a 1 Fe2SO43 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4↓ 2 FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + FeOH3↓ 3 Fe2SO43 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2FeOH3↓ 4 2FeOH3 + 3H2SO4 → Fe2SO43 + 6H2O 5 2FeOH3 overset{t^{o}}{rightarrow} Fe2O3 + 3H2O 6 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2SO43 + 3H2O b 1 2Cu + O2 overset{t^{o}}{rightarrow} 2CuO 2 CuO + H2 over
Bài 4 trang 41 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. b. Các phương trình hóa học. 1 2NaCl xrightarrow[]{t^o} 2Na + Cl2 uparrow 2 2Na + 2H2O rightarrow 2NaOH + H2 uparrow 3 2NaOH + CO2 rightarrow Na2CO3 + H2O 4 Na2CO3 + H2SO4 rightarrow Na2SO4 + H2O + CO2 uparrow 5 4Na + O2 rightarrow 2Na2O
Bài 4 trang 41 SGK Hóa học 9
a Dãy chuyển hóa trên có thể là: Na overset{+O{2}}{rightarrow} Na2O overset{+H{2}O}{rightarrow} NaOH overset{+CO{2}}{rightarrow} Na2CO3 overset{+H{2}SO{4}}{rightarrow} Na2SO4 overset{+BaCl{2}}{rightarrow} NaCl b Các phương trình hóa học: 4Na + O2 → 2Na2O Na2O + H2O → 2NaOH 2NaOH
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
- Bài 2. Một số oxit quan trọng
- Bài 3. Tính chất hóa học của axit
- Bài 4. Một số axit quan trọng
- Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
- Bài 6. Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
- Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
- Bài 8. Một số bazơ quan trọng
- Bài 9. Tính chất hóa học của muối
- Bài 10. Một số muối quan trọng