Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Lịch sử lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra những hậu quả gì ?

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 61, 62 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT HẬU QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 1933: VỀ KINH TẾ: + Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản. + Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. VỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI

Dựa vào lược đồ trang 60, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước châu Âu năm 1913 với năm 1914

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 59, 60, suy luận để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, một trật tự thế giới mới được thiết lập gọi là “hệ thống Vécxai Oasinhtơn”, phản ánh tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. Cũng từ đây, bản đồ chính trị châu Âu có nhiều biến

Mặt trận Nhân dân Pháp đã giành được thắng lợi như thế nào?

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 62, 63 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Trước sự lớn mạnh của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản đại hội VII và các Đảng cộng sản, phong trào đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh lan rộng ỏ nhiều nước. Các Mặt t

Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với các nước tư bản

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 61, 62 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT HẬU QUẢ VỀ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 1933: Gây nên những bất ổn về chính trị, xã hội. Những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước. Đe dọa nghiêm trọng đến

Nêu những nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước châu Âu

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 60, 61 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT NHỮNG NÉT NỔI BẬT CỦA CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918 1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHÂU ÂU: Trong những năm 1918 1923, một cao trào cách mạng bùng nổ ở hầu khắp các nước châu Âu. Đỉnh cao của phong trào là sự thành lập các nước Cộng hoà Xô viết

Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra như thế nào ?

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 62, 63 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra mạnh mẽ, ngay từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX. Dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản và các Đảng cộng sản, phong trào đấu tranh lan rộng ở nhiều nước. Mặt

Qua các nội dung hoạt động của Đại hội II và đại hội VII, hãy nhận xét về vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 61 để nhận xét, đánh giá. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tháng 31919, Quốc tế Cộng sản còn gọi là Quốc tế thứ ba được thành lập. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Trong thời gian tồn tại, từ năm 1919 đến năm 1943, Quốc tế cộng sản đã tiến hành 7 đại hội. Tại đại hội lần II 1920, Quốc tế Cộng sả

Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1919-1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới ?

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 61, 62 để suy luận trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 1933 DẪN TỚI NGUY CƠ MỘT CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI MỚI, VÌ: Cuộc khủng hoảng đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đư

Trình bày các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

dựa vào kiến thức cả bài để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT CHỦ NGHĨA TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918 1939 TRẢI QUA 3 GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN: GIAI ĐOẠN 1918 1923: Trât tự thế giới mới được thiết lập. Các nước tư bản tiến hành khôi phục kinh tế sau chiến tranh.   Diễn ra cao trào cách mạn

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Lịch sử lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!