Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản - Địa lí lớp 8
Bài 1 trang 6 SGK Địa lí 8
Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á: Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. + Điểm cực Bắc châu Á là mũi Seliusky, nằm ở vĩ tuyến 77°44' Bắc. + Điểm cực Nam châu Á là mũi Piai, nằm ở vĩ tuyến 1°16' Bắc. Phía Bắc tiếp giáp với giáp 2 châu lục – Âu và Phi và 3 đại dương l
Bài 2 trang 6 SGK Địa lí 8
Đặc điểm địa hình châu Á: Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. Các dãy núi Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, Antai…và các sơn nguyên Trung Xibia, Tây Tạng, Aráp, Iran, Đêcan…; đồng bằng rộng lớn: Turan, Lưỡng Hà, ẤnHằng, Tây Xibia, Hoa Bắc, Hoa Trun
Bài 3 trang 6 SGK Địa lí 8
STT CÁC ĐỒNG BẰNG LỚN CÁC SÔNG CHÍNH 1 2 3 4 5 6 Turan Lưỡng Hà. ẤnHằng. Tây Xibia. Hoa Bắc. Hoa Trung. S.Xưa Đaria và A.mu Đaria. S.Ơ –phrát và Tigrơ. S.Ấn và s.Hằng. S.Ôbi và Iênítxây. S.Hoàng Hà S. Trường Giang. STT CÁC ĐỒNG BẰNG LỚN CÁC SÔNG CHÍNH 1 2 3 4 5 6 Turan Lưỡng Hà. Ấn
Dựa vào hình 1.1, em hãy cho biết: Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào? Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào?
Điểm cực: + Điểm cực Bắc châu Á là mũi Seliusky, nằm ở vĩ tuyến 77°44' Bắc. + Điểm cực Nam châu Á là mũi Piai, nằm ở vĩ tuyến 1°16' Bắc. Tiếp giáp với 3 đại dương: Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương. Phía Tây giáp 2 châu lục – Âu và Phi. Chiề
Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết: - Ở châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào? - Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào?
Các khoáng sản chủ yếu ở châu Á: sắt, mangan, crôm, đồng, thiếc, than, dầu mỏ, khí đốt, Dầu mỏ, khí đốt phân bố chủ yếu ở phía Tây Liên Bang Nga, Trung Quốc, Đông Nam Á, Trung Á, Tây Nam Á.
Dựa vào hình 1.2, em hãy: Tìm và đọc tên các dãy núi chính: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai…và các sơn nguyên chính: Trung Xi-bia, Tây Tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can…
Các hướng núi chính: + Bắc – Nam hoặc gần Bắc – Nam: dãy Đại Hùng An, dãy Uran, dãy Lablônôvôi… + Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây: dãy Thiên Sơn, dãy Côn Luân, dãy Himalaya, dãy Hinđucúc….
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 2. Khí hậu châu Á
- Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
- Bài 5. Đặc điểm của dân cư, xã hội châu Á
- Bài 6. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
- Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
- Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
- Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
- Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
- Bài 11. Dân cư và kinh tế khu vực Nam Á