Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á - Địa lí lớp 8
Bài 1 trang 36 SGK Địa lí 8
Ba miền địa hình của Nam Á gồm: Phía Bắc: + Hệ thống núi Himalaya cao trên 2000m, chạy hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600 km, bề rộng trung bình từ 320 – 400 km. Là ranh giới quan trọng giữa khu vực Nam Á và Trung Á. + Mùa đông, dãy Himalaya chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm ch
Bài 2 trang 36 SGK Địa lí 8
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình: Vùng phía Nam dãy Himalaya vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam nóng và ẩm thổi từ Ấn Độ Dương vào gây mưa lớn cho khu vực này lượng mưa > 1000mm. Đồng bằng sông Hằng nằm giữa dãy Himalaya đồ sộ và sơ
Bài 3 trang 36 SGK Địa lí 8
Các con sông chính của Nam Á: + Sông Ấn: bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy hướng Bắc – Nam đổ ra biển Arap. + Sông Hằng: bắt nguồn từ dãy Himalaya chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam đổ ra vịnh Bengan. + Sông Bramapút: bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng đổ ra vịnh Bengan. Cảnh quan thiên nhiên Nam Á:
Dựa vào hình 10.1 (SGK trang 33) em hãy: Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á. Kể các miền địa hình chính từ bắc xuống nam.
Vị trí địa lí: Nằm trong khoảng vĩ độ 70B đến 380B và 600Đ đến 980Đ. Tiếp giáp: + Phía Bắc giáp Trung Quốc và Cadăcxtan. + Phía Nam Đông Nam giáp vịnh Bengen, phía Tây Nam giáp Biển Arap. Các miền địa hình chính từ bắc xuống nam: Phía bắc: hệ thống núi HimaIaya hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc đ
Dựa vào hình 10.2 (SGK trang 35), em có nhận xét gì về sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á?
Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều: Vùng có lượng mưa lớn nhất trên 1000mm là vùng phía Nam dãy Himalaya, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây. Vùng nội địa trên sơn nguyên Đềcan và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề c
Quan sát hình 10.2 (SGK trang 35) kết hợp với kiến thức đã học, em hãy cho biết khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào?
Khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
- Bài 2. Khí hậu châu Á
- Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
- Bài 5. Đặc điểm của dân cư, xã hội châu Á
- Bài 6. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
- Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
- Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
- Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
- Bài 11. Dân cư và kinh tế khu vực Nam Á