Ánh trăng - Nguyễn Duy (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 9
Soạn bài ánh trăng
Bài thơ “Ánh trăng” in trong tập thơ cùng tên, được nhà thơ Nguyễn Duy sáng tác vào nãm 1978. Bài thơ ca ngợi vầng trăng tri kỉ của tuổi thơ, của người lính một thời trận mạc, đồng thời gợi nhắc mọi người biết sống ân nghĩa thủy chung, giữ tròn đạo lí tốt đẹp. Hãy Cunghocvui.com tìm hiểu bà
Xem thêmTrong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, khổ thơ nào để lại trong em nhiều ấn tượng nhất? Viết đoạn văn nêu rõ lí do?
Ngửa mặt nhìn lên mặt Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông là rừng Không phải là ngửa mặt nhìn lên trăng mà là ngửa mặt nhìn lên mặt vì với Nguyễn Duy lúc này, trăng đích thực là một con người có gương mặt, có ánh nhìn và tâm trạng. Chính nhà thơ cũng không rõ mình đ
Xem thêmPhút thoáng giật mình của tác giả có phải cũng là phút thoáng giật mình của người đọc? Phân tích khổ thơ cuối bài Ánh trăng của Nguyễn Duy để làm sáng tỏ nhận định trên
Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình Không trách móc hờn giận sự tình của con người, ánh trăng vẫn lặng lẽ soi bước ta đi. Trăng hiền hoà và bao dung như chính đồng bào, dân tộc ta vậy. Nỗi mặc cảm khiến nhà thơ phủ n
Xem thêmGiới thiệu về bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy
Nguyễn Duy là bút danh, họ tên là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở thành phố Thanh Hóa. Ông gia nhập quân đội từ năm 1966, đi suốt hành trình chiến đấu và chiến thắng kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của quân và dân ta. Năm 1973, Nguyễn Duy được tặng giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ với chù
Xem thêmSoạn bài: Ánh trăng
BỐ CỤC: Phần 1 hai khổ đầu : Vầng trăng quá khứ gắn bó tuổi thơ. Phần 2 hai khổ tiếp : Vầng trăng hiện tại và con người bội bạc. Phần 3 hai khổ cuối : Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả trước vầng trăng. CÂU 1 TRANG 157 SGK NGỮ VĂN 9 TẬP 1: Nhận xét : Bố cục bài thơ theo trình tự từ quá
Xem thêmSoạn bài: Ánh trăng (Siêu ngắn)
Phần 1: 3 khổ đầu: Quan hệ giữa tác giả với vầng trăng Phần 2: khổ 4: Tác giả tình cờ gặp gỡ lại vầng trăng Phần 3: 2 khổ cuối: Cảm xúc, suy ngẫm của tác giả CÂU 1 TRANG 157 NGỮ VĂN LỚP 9 TẬP 1: Bố cục bài thơ diễn ra theo trình tự thời gian, sự việc nào diễn ra trước kể trước, sự việc nào d
Xem thêmSoạn bài Ánh trăng - Ngắn gọn nhất
ÁNH TRĂNG CÂU 1: Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian. Dòng cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ cũng men theo dòng tự sự này mà bộc lộ. Ở quãng thời gian quá khứ đã có một biến đổi, một sự thực đáng chú ý: hồi nhỏ rồi thời chiến tranh sống hồn nhiên, gần gũi với thiên
Xem thêmDàn ý đóng vai nhân vật trữ tình trong bài thơ Ánh trăng
Cùng CungHocVui tham khảo Dàn ý đóng vai nhân vật trữ tình trong bài thơ Ánh trăng để có thể hoàn thành bài văn cùng đề tài tốt nhất, không bỏ xót chi tiết cũng như có thể ý tưởng mới.
Xem thêmDàn ý Phân tích bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy
Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy và bài Ánh trăng, nêu khái quát về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Trích dẫn nhận định của Nguyễn Bùi Vợi 1. KHÁI QUÁT CHUNG Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ + Bài thơ viết về thiên nhiên một trong những chủ đề quen thuộc của thơ ca nói chung + Bài t
Xem thêmBình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (bài 2)
Nguyễn Duy thuộc thế hệ làm thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Vừa mới xuất hiện, Nguyễn Duy đã nổi tiếng với bài thơ Tre Việt Nam. Bài Hơi ấm ổ rơm của anh đã từng đoạt giải thưởng báo Văn Nghệ. Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác. Anh viết đều và khỏe. Ánh trăng là một t
Xem thêmBình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
Nguyễn Duy thuộc thế hệ làm thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Vừa mới xuất hiện, Nguyễn Duy đã nổi tiếng với bài thơ ‘Tre Việt Nam. Bài “Hơi ấm ổ rơm của anh đã từng đoạt giải thưởng báo Văn nghệ. Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác. Anh viết đều và khỏe. “Ánh trăng là m
Xem thêmBình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, ngữ văn lớp 9
Nguyễn Duy thuộc thế hệ làm thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Vừa mới xuất hiện, Nguyễn Duy đã nổi tiếng với bài thơ Tre Việt Nam. Bài Hơi ấm Ổ rơm của anh đã từng đoạt giải thưởng báo Văn Nghệ. Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếp lục sáng tác. Anh viết đều và khỏe. Ánh trăng là một trong
Xem thêmPhân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy
Nguyễn Duy thuộc thế hệ làm thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Vừa mới xuất hiện, Nguyễn Duy đã nổi tiếng với bài thơ “Tre Việt Nam. Bài Hơi ấm ổ rơm của anh đã từng đoạt giải thưởng báo Văn Nghệ. Hiện nay. Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác. Anh viết đều và khỏe. Ánh trăng là một
Xem thêmSuy nghĩ của em về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian. Cảm nghĩ trữ tình của tác giả men theo dòng tự sự này để bộc lộ .Trước hết là hình ảnh vầng trăng thiên nhiên gắn bó với tuổi thơ: Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể Bằng cách gieo vần lưng và điệp từ “với” được nhắc đi
Xem thêmSoạn bài Ánh trăng
1. EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ BỐ CỤC CỦA BÀI THƠ? ÁNH TRĂNG CÓ SỰ KẾT HỢP GIỮA TỰ SỰ VỚI TRỮ TÌNH. TRONG DÒNG DIỄN BIẾN CỦA THỜI GIAN, SỰ VIỆC, ĐÂU LÀ BƯỚC NGOẶT ĐỂ TÁC GIẢ TỪ ĐÓ BỘC LỘ CẢM XÚC, THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ CỦA TÁC PHẨM. TRẢ LỜI: Bài thơ có bố cục ba phần, ở mỗi phần có sự thay đổi giọng thơ: Phần 1:
Xem thêmBình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (bài 3)
Mình về thành thị xa xôi Nhà cao còn thấy núi đồi nữa chăng Phố đông còn nhớ bản làng Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữu rừng. Tố Hữu Trăng là đề tài muôn thuở của thi ca. Với ánh sáng huyền diệu, với chu
Xem thêmBình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy bài số 2
Mình về thành thị xa xôi Nhà cao còn thấy núi đồi nữa chăng Phố đông còn nhớ bản làng Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng. Tố Hữu. Trăng là đề tài muôn thuở của thi ca. Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì tròn, khuyết lạ lùng, trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều ý tưởng sâu xa. Nguyễn Duy l
Xem thêmPhân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy
PHÂN TÍCH BÀI THƠ ÁNH TRĂNG CỦA NGUYỄN DUY Thời xưa cũng như nay, thiên nhiên là nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho các nhà văn, nhà thơ. Nguyễn Duy, một nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ trẻ sau 1975 cũng góp vào mảng thơ thiên nhiên: Ánh trăng. Bài thơ như một lời nhắc nhở về một thời đã qua của người
Xem thêmPhân tích hình ảnh ánh trăng trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Duy
Ánh trăng được viết vào năm 1978, tại Thành phố Hồ Chí Minh, sau khi đất nước thống nhất được ba năm. Tác phẩm là những suy ngẫm của tác giả về thái độ, lối sống của con người trước quá khứ gian lao, tình nghĩa. Và những suy ngẫm đó được thể hiện qua hình ảnh vầng trăng giàu giá trị ý nghĩa.
Xem thêmSoạn bài: Ánh trăng
BỐ CỤC: Phần 1 hai khổ thơ đầu: Tình cảm gắn bó với vầng trăng trong những tháng ngày khó khăn, gian khổ. Phần 2 khổ thơ tiếp theo: Trăng với người xa lạ trong những tháng ngày sống ở thành phố. Phần 3 những khổ thơ còn lại: Con người và trăng hội ngộ với nhau khi đèn điện thình lình tắt
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »