Đăng ký

Soạn bài Luật thơ ( tiếp theo ) - Soạn văn 12

972 từ Soạn bài

Bài tập 1: So sánh những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp hài thanh trong thơ ngũ ngôn truyền thống ở bài Mặt trăng (khuyết danh) dẫn ở mục II.3 Với đoạn thơ năm tiếng: "Ôi con sóng ngày xưa ... Từ nơi nào sóng lên" :

1. Cách gieo vẩn

Giống: vần chân

Khác: 1 vần (độc vận) và nhiều vần.

2. Ngắt nhịp

Khá giống 2 / 3 ; 3 / 2 và các cách ngắt nhịp khác.

3. Hài thanh: khác

Mặt trăng:                                B T T B T

B B T T B

T B B T T

T T T B B

T T B B T

B B T T B

T B B T T

T T T B B

Đoạn trích:                              B B T B B

B B B T T

T T T B B

B B B T T

 

                                                 T B B T T

                                                 B T B B B

                                                 B T B T T

                                                 B B B T B

Bài tập 2

Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp khổ thơ sau để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại.

Cách gieo vần: vần chân, độc vận (một vần)

Ngđt nhịp: 2 / 5 và 4 / 3.

  Câu thơ đầu từ nhịp điệu quen thuộc thường thấy: 4 / 3 ở thơ thất ngôn bát cú Đường luật tác giả đổi mới và sáng tạo trong việc ngắt nhịp 2/5: "Đưa người / ta không đưa qua sông" thật mới mẻ và táo bạo. Cộng vào dó câu dầu toàn thanh bằng, câu thứ hai có luôn ba thanh trắc rất gắt: "có tiếng sóng", câu thứ tư trừ tiếng "mắt" còn tất cả đều thanh bằng, cách điệp câu hỏi tu từ và cách điệp âm ("sao có", "sao đầy"; Đưa người, đưa qua sống, trong mắt trong) làm cho đoạn thơ có giọng điệu riêng vừa thiết tha vừa tràn đầy cảm xúc, vừa rắn rỏi vừa hiên ngang.

Bài tập 3

Dùng các kí hiệu B (bằng) T (trắc), Bv (bằng, vần), Đ (đối), / (gạch nhịp) để ghi lại mô hình âm luật trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt sau:

T

B   

B

T / T

B

Bv

B

T

B

B / T

T

Bv

T

T

B

B / B

T

T

B

B

B

T T

/ B

 Bv

 

 

Bài tập 4

Tìm những yếu tố vần, nhịp và hài thanh của khổ thơ sau đây để chứng minh ảnh hưởng của thể thơ thất ngôn bát cú trong thơ mới.

Vần: độc vận (một vần) ong (song, dòng)

Nhịp: 4/3

Hài thanh: theo mô hình sau: 

T T B B B T T

B B B T T B B

B B T T B B T

T T B B T T B

  Nhìn chung về vần, nhịp và hài thanh tương tự với vần, nhịp và hài thanh của thể thơ thất ngôn bát cú đã học.

  Đủ thấy là khổ thơ trên chịu ảnh hưởng của thể thơ thất ngôn bát cú.