40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 6 Đại số 10
- Câu 1 : Góc có số đo 1080 đổi ra rađian là
A. \(\frac{{3\pi }}{5}\)
B. \(\frac{\pi }{{10}}\)
C. \(\frac{{3\pi }}{2}\)
D. \(\frac{\pi }{4}\)
- Câu 2 : Giá trị cot \(\frac{{89\pi }}{6}\) bằng:
A. \(\sqrt 3 \)
B. \(-\sqrt 3 \)
C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
D. \(-\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
- Câu 3 : Biết tanα = 2 và 1800 < α < 2700 . Giá trị cosα + sinα bằng
A. \( - \frac{{3\sqrt 5 }}{5}\)
B. \(1 - \sqrt 5 \)
C. \(\frac{{3\sqrt 5 }}{2}\)
D. \(\frac{{\sqrt 5 - 1}}{2}\)
- Câu 4 : Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{2{{\cos }^2}x - 1}}{{\sin x + \cos x}}\), ta được kết quả là:
A. \(P=\cos x+\sin x\)
B. \(P=\cos x-\sin x\)
C. \(P=\cos 2x-\sin 2x\)
D. \(P=\cos 2x+\sin 2x\)
- Câu 5 : Biết \(\sin \alpha + \cos \alpha = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\). Trong các kết quả sau, kết quả nào sai?
A. \(\sin \alpha .\cos \alpha = - \frac{1}{4}\)
B. \(\sin \alpha - \cos \alpha = \pm \frac{{\sqrt 6 }}{2}\)
C. \({\sin ^4}\alpha + {\cos ^4}\alpha = \frac{7}{8}\)
D. \({\tan ^2}\alpha + {\cot ^2}\alpha = 12\)
- Câu 6 : Tính giá trị của biểu thức \(P = {\sin ^6}x + {\cos ^6}x + 3{\sin ^2}x{\cos ^2}x\)
A. P = - 1
B. P = 1
C. P = 4
D. P = - 4
- Câu 7 : Biểu thức \(P = \frac{{{{\left( {1 - {{\tan }^2}x} \right)}^2}}}{{4{{\tan }^2}x}} - \frac{1}{{4{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}\) không phụ thuộc x và bằng:
A. 1
B. - 1
C. \(\frac{1}{4}\)
D. \(-\frac{1}{4}\)
- Câu 8 : Biểu thức \(P = \frac{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}y}}{{{{\sin }^2}x{{\sin }^2}y}} - {\cot ^2}x{\cot ^2}y\) không phụ thuộc x, y và bằng:
A. 2
B. - 2
C. 1
D. - 1
- Câu 9 : Cho \(\cos \alpha = - \frac{{12}}{{13}}\) và \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \). Giá trị của \(\sin \alpha \) và \(\tan \alpha \) lần lượt là:
A. \( - \frac{5}{{13}};\frac{2}{3}\)
B. \(\frac{2}{3}; - \frac{5}{{12}}\)
C. \( - \frac{5}{{13}};\frac{5}{{12}}\)
D. \(\frac{5}{{13}}; - \frac{5}{{12}}\)
- Câu 10 : Cho biểu thức \(P = 2\left( {{{\sin }^4}x + {{\cos }^4}x + {{\sin }^2}x{{\cos }^2}x} \right) - \left( {{{\sin }^8}x + {{\cos }^8}x} \right)\) có giá trị không đổi và bằng:
A. 2
B. - 2
C. 1
D. - 1
- Câu 11 : Cho \(2\pi < \alpha < \frac{{5\pi }}{2}\). Kết quả đúng là:
A. \(\tan \alpha > 0,\cot \alpha > 0\)
B. \(\tan \alpha < 0,\cot \alpha < 0\)
C. \(\tan \alpha > 0,\cot \alpha < 0\)
D. \(\tan \alpha < 0,\cot \alpha > 0\)
- Câu 12 : Biểu thức \(P = {\cos ^2}x.{\cot ^2}x + 3{\cos ^2}x - {\cot ^2}x + 2{\sin ^2}x\) không phụ thuộc x và bằng:
A. 2
B. - 2
C. 3
D. - 3
- Câu 13 : Cho biết \(\cot x = \frac{1}{2}\). Giá trị biểu thức \(P = \frac{2}{{{{\sin }^2}x - \sin x.\cos x - {{\cos }^2}x}}\)
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
- Câu 14 : Nếu \(\sin x + \cos x = \frac{1}{2}\) thì \(3\sin x + 2\cos x\) bằng
A. \(\frac{{5 - \sqrt 7 }}{4}\) và \(\frac{{5 + \sqrt 7 }}{4}\)
B. \(\frac{{5 - \sqrt 5 }}{4}\) và \(\frac{{5 + \sqrt 5 }}{4}\)
C. \(\frac{{2 - \sqrt 3 }}{5}\) và \(\frac{{2 + \sqrt 3 }}{5}\)
D. \(\frac{{3 - \sqrt 2 }}{5}\) và \(\frac{{3 + \sqrt 2 }}{5}\)
- Câu 15 : Đơn giản biểu thức \(P = \left( {1 - {{\sin }^2}x} \right){\cot ^2}x + \left( {1 - {{\cot }^2}x} \right)\) ta có:
A. \(P = {\sin ^2}x\)
B. \(P = {\cos ^2}x\)
C. \(P =- {\sin ^2}x\)
D. \(P = -{\cos ^2}x\)
- Câu 16 : Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng?
A. \(\sin \left( {{{180}^0} - a} \right) = - \cos a\)
B. \(\sin \left( {{{180}^0} - a} \right) = - \sin a\)
C. \(\sin \left( {{{180}^0} - a} \right) = \sin a\)
D. \(\sin \left( {{{180}^0} - a} \right) = \cos a\)
- Câu 17 : Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào sai?
A. \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)=\cos x\)
B. \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} + x} \right)=\cos x\)
C. \(\tan \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)=\cot x\)
D. \(\tan \left( {\frac{\pi }{2} + x} \right) = \cot x\)
- Câu 18 : Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{\sin \left( { - {{234}^0}} \right) - \cos {{216}^0}}}{{\sin {{144}^0} - \cos {{126}^0}}}.\tan {36^0}\), ta được:
A. A = 2
B. A = - 2
C. A = 1
D. A = - 1
- Câu 19 : Rút gọn biểu thức \(B = \frac{{\left( {\cot {{44}^0} + \tan {{226}^0}} \right).\cos {{406}^0}}}{{\cos {{316}^0}}} - \cot {72^0}.\cot {18^0}\). Ta được:
A. B = - 1
B. B = 1
C. \(B = - \frac{1}{2}\)
D. \(B = \frac{1}{2}\)
- Câu 20 : Giá trị của biểu thức \(C = \frac{{\cos {{750}^0} + \sin {{420}^0}}}{{\sin \left( { - {{330}^0}} \right) - \cos \left( { - {{390}^0}} \right)}}\) bằng
A. \({ - 3 - \sqrt 3 }\)
B. \({ 2 - 3\sqrt 3 }\)
C. \(\frac{{2\sqrt 3 }}{{\sqrt 3 - 1}}\)
D. \(\frac{{1 - \sqrt 3 }}{{\sqrt 3 }}\)
- Câu 21 : Giá trị của biểu thức \(D = {\cos ^2}\frac{\pi }{8} + {\cos ^2}\frac{{3\pi }}{8} + {\cos ^2}\frac{{5\pi }}{8} + {\cos ^2}\frac{{7\pi }}{8}\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. - 1
- Câu 22 : Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. \(\sin \frac{{A + C}}{2} = \cos \frac{B}{2}\)
B. \(\cos \frac{{A + C}}{2} = \sin \frac{B}{2}\)
C. \(\sin \left( {A + B} \right) = \sin C\)
D. \(\cos \left( {A + B} \right) = \cos C\)
- Câu 23 : Rút gọn biểu thức \(A = \cos \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) + \sin \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) - \cos \left( {\frac{\pi }{2} + \alpha } \right) - \sin \left( {\frac{\pi }{2} + \alpha } \right)\), ta được:
A. \(A = 2\sin \alpha \)
B. \(A = 2\cos \alpha \)
C. \(A = \sin \alpha - \cos \alpha \)
D. A = 0
- Câu 24 : Giá trị của biểu thức \(A = \frac{1}{{\tan {{368}^0}}} + \frac{{2\sin {{2550}^0}.\cos \left( { - {{188}^0}} \right)}}{{2\cos {{638}^0} + \cos {{98}^0}}}\) bằng
A. 1
B. 2
C. - 1
D. 0
- Câu 25 : Cho A, B, C là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ ra hệ thức sai :
A. \(\sin \frac{{A + B + 3C}}{2} = \cos C\)
B. \(\cos \left( {A + B - C} \right) = - \cos 2C\)
C. \(\tan \frac{{A + B - 2C}}{2} = \cot \frac{{3C}}{2}\)
D. \(\cot \frac{{A + B + 2C}}{2} = \tan \frac{{3C}}{2}\)
- Câu 26 : Giá trị \(\sin \frac{{47\pi }}{6}\) là
A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
D. \(-\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- Câu 27 : Cho \(\tan \alpha = - \frac{4}{5}\) với \(\frac{{3\pi }}{2} < \alpha < 2\pi \)
A. \(\sin \alpha = - \frac{4}{{\sqrt {41} }};\cos \alpha = - \frac{5}{{\sqrt {41} }}\)
B. \(\sin \alpha = \frac{4}{{\sqrt {41} }};\cos \alpha = \frac{5}{{\sqrt {41} }}\)
C. \(\sin \alpha = - \frac{4}{{\sqrt {41} }};\cos \alpha = \frac{5}{{\sqrt {41} }}\)
D. \(\sin \alpha = \frac{4}{{\sqrt {41} }};\cos \alpha = - \frac{5}{{\sqrt {41} }}\)
- Câu 28 : Cho \(\tan x = - \frac{3}{4}\) và góc x thỏa mãn \({90^0} < x < {180^0}\). Khi đó
A. \(\cot x = \frac{4}{3}\)
B. \(\cos x = \frac{3}{5}\)
C. \(\sin x = \frac{3}{5}\)
D. \(\sin x = -\frac{4}{5}\)
- Câu 29 : Giá trị của biểu thức M = cos2100 +cos2 200 +cos2 300 +cos2 400 +cos2 400 +cos2 500 + cos2 600 +cos2 700 +cos2 800 bằng
A. 0
B. 2
C. 4
D. 8
- Câu 30 : Biết tan x = 2, giá trị của biểu thức \(M = \frac{{3\sin x - 2\cos x}}{{5\cos x + 7\sin x}}\) bằng
A. \( - \frac{4}{9}\)
B. \( \frac{4}{{19}}\)
C. \( - \frac{4}{{19}}\)
D. \( \frac{4}{9}\)
- Câu 31 : Biết \(\tan x = - \frac{1}{2}\), giá trị của biểu thức \(M = \frac{{2{{\sin }^2}x + 3\sin x\cos x - 4{{\cos }^2}x}}{{5{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x}}\) bằng
A. \( - \frac{8}{{13}}\)
B. \(\frac{2}{{19}}\)
C. \(-\frac{2}{{19}}\)
D. \(-\frac{8}{{19}}\)
- Câu 32 : Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC, mệnh đề nào sau đây đúng:
A. \(\sin \left( {A + C} \right) = - \sin B\)
B. \(\cos \left( {A + C} \right) = - \cos B\)
C. \(\tan \left( {A + C} \right) = \tan B\)
D. \(\cot \left( {A + C} \right) = \cot B\)
- Câu 33 : Biết A,B,C là các góc của tam giác ABC, khi đó.
A. \(\sin \left( {\frac{{A + B}}{2}} \right) = \sin \frac{C}{2}\)
B. \(\cos \left( {\frac{{A + B}}{2}} \right) = - \cos \frac{C}{2}\)
C. \(\tan \left( {\frac{{A + B}}{2}} \right) = \cot \frac{C}{2}\)
D. \(\cot \left( {\frac{{A + B}}{2}} \right) = \cot \frac{C}{2}\)
- Câu 34 : Giá trị của biểu thức \(P = 3\left( {{{\sin }^4}x + {{\cos }^4}x} \right) - 2\left( {{{\sin }^6}x + {{\cos }^6}x} \right)\) là
A. - 1
B. 0
C. 1
D. 5
- Câu 35 : Biểu thức thu gọn của \(M = {\sin ^6}x + {\cos ^6}x\) là
A. \(M = 1 + 3{\sin ^2}x.{\cos ^2}x\)
B. \(M = 1 + 3{\sin ^2}2x\)
C. \(M = 1 - \frac{3}{2}{\sin ^2}2x\)
D. \(M = 1 - \frac{1}{4}{\sin ^2}2x\)
- Câu 36 : Cho \(\cot {15^0} = 2\sqrt 3 \). Xác định kết quả sai
A. \(\tan {15^0} = 2 - \sqrt 3 \)
B. \(\sin {15^0} = \frac{{\sqrt 6 - \sqrt 2 }}{4}\)
C. \(\sin {15^0} = \frac{{\sqrt 6 - \sqrt 2 }}{4}\)
D. \({\tan ^2}{15^0} + {\cot ^2}{15^0} = 14\)
- Câu 37 : Cho \(\tan x = - \frac{4}{3}\) và \(\frac{\pi }{2} < x < \pi \) thì giá trị của biểu thức \(A = \frac{{{{\sin }^2}x - \cos x}}{{\sin x - \cos x}}\) bằng:
A. \(\frac{{34}}{{11}}\)
B. \(\frac{{32}}{{11}}\)
C. \(\frac{{31}}{{11}}\)
D. \(\frac{{30}}{{11}}\)
- Câu 38 : Nếu \(\sin \alpha + cos\alpha = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\) thì \({\tan ^2}\alpha + {\cot ^2}\alpha \) bằng
A. 12
B. 14
C. 16
D. 18
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề