Bài tập ôn tập Toán 7 Chương 4: Biểu thức đại số c...
- Câu 1 : Viết biểu thức đại số để biểu đạt các ý sau:
- Câu 2 : Cho hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng a và b
- Câu 3 : Cho hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2cm. Viết biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật.
- Câu 4 : Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b và h có cùng đơn vị)
- Câu 5 : Sử dụng các thuật ngữ đã học để đọc các biểu thức sau:
- Câu 6 : Viết biểu thức đại số hiển thị
- Câu 7 : Viết biểu thức đại số để diễn đạt các ý sau:
- Câu 8 : Viết biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2cm
- Câu 9 : Viết biểu thức tính diện tích của hình thang có đáy lớn bằng hai đáy nhỏ và đường cao là h
- Câu 10 : Viết biểu thức đại số để diễn đạt các ý sau: Một số khi chia cho 5 được thương là a và dư 1. Tổng của số đó với 2 thì chia cho 6 được thương là b và dư 2.
- Câu 11 : Viết biểu thức đại số để diễn đạt các ý sau: Một số khi chia cho 8 được thương là a và dư 5. Hiệu của số đó với 9 thì chia cho 11 được thương là b và dư 3.
- Câu 12 : Trong hóa đơn thu tiền điện của một hộ gia đình, chỉ số điện tiêu thụ là 250 số. Hỏi người đó phải trả bao nhiêu tiền điện nếu:
- Câu 13 : Tính giá trị biểu thức tại x = 7 và tại x = 8
- Câu 14 : Tính giá trị biểu thức tại x = 1 và
- Câu 15 : Tính giá trị biểu thức tại a = 4, b = −1 và c = −1.
- Câu 16 : Một vòi nước chảy vào một bể nước, mỗi phút được x lít. Cùng một lúc đó một vòi nước khác chảy ra từ bể ra, mỗi phút chảy được một lượng nước bằng lượng nước chảy vào.
- Câu 17 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng x (m), chiều rộng bằng y (m) (với x, y > 2). Người ta mở một lối đi xung quanh vườn (thuộc đất của vườn), rộng 1 (m)
- Câu 18 : Cho biểu thức . Tính giá trị của biểu thức tại x = −1 và tại
- Câu 19 : Cho biểu thức . Tính giá trị của biểu thức tại:
- Câu 20 : Tính giá trị biểu thức của biểu thức tại x = −3, y = 3 và z = −2
- Câu 21 : Cho biểu thức . Tính giá trị của biểu thức tại:
- Câu 22 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng x(m), chiều rộng bằng y(m) (với x, y > 4). Người ta mở một lối đi xung quanh vườn (thuộc đất của vườn) rộng 2(m)
- Câu 23 : Một vòi nước chảy vào một bể nước, mỗi phút được x lít. Cùng một lúc đó, một vòi nước khác chảy ra từ bể ra, mỗi phút chảy được một lượng nước bằng lượng nước chảy vào.
- Câu 24 : Hóa đơn thu tiền điện thoại của một hộ gia đình được tính như sau:
- Câu 25 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức (Vì sao?) và nếu là đơn thức hãy chỉ ra bậc của nó:
- Câu 26 : Cho hai chữ số x, y. Hãy lập hai biểu thức đại số, trong đó một biểu thức là đơn thức, còn biểu thức kia không là đơn thức.
- Câu 27 : Cho hai chữ số x, y. Hãy lập hai đơn thức thu gọn, trong đó một là đơn thức bậc 4, còn một là đơn thức bậc 6.
- Câu 28 : Cho đơn thức Thu gọn đơn thức và chỉ ra hệ số cùng bậc của nó.
- Câu 29 : Cho hai đơn thức và . Tính tích của hai đơn thức và xác định hệ số của đơn thức thu được.
- Câu 30 : Cho hai đơn thức . Tính tích của hai đơn thức và xác định hệ số, bậc của đơn thức thu được
- Câu 31 : Thu gọn các đơn thức rồi chỉ ra phần hệ số và bậc của chúng:
- Câu 32 : Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật, biết hình chữ nhật có chiều dài gấp hai lần chiều rộng.
- Câu 33 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? (Vì sao?)
- Câu 34 : Cho ba chữ số x, y, z. Hãy lập hai biểu thức đại số, trong đó một biểu thức là đơn thức còn một biểu thức không là đơn thức.
- Câu 35 : Cho ba chữ số x, y, z. Hãy lập hai đơn thức thu gọn, trong đó một là đơn thức bậc 8 còn một là đơn thức bậc 9.
- Câu 36 : Cho biết phần hệ số và phần biến của các đơn thức sau rồi tính giá trị của chúng tại a = 1, b = 2 và c = −1
- Câu 37 : Tính tích của hai đơn thức và xác định hệ số, bậc của đơn thức thu được: và
- Câu 38 : Tính tích của hai đơn thức và xác định hệ số, bậc của đơn thức thu được: và
- Câu 39 : Thu gọn đơn thức rồi tìm hệ số và bậc của chúng:
- Câu 40 : Thu gọn đơn thức rồi tìm hệ số và bậc của chúng:
- Câu 41 : Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật, biết hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều rộng
- Câu 42 : Tính giá trị của các đơn thức sau:
- Câu 43 : Trong các đơn thức sau, hãy chỉ ra đơn thức đồng dạng với đơn thức
- Câu 44 : Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau:
- Câu 45 : Tính giá trị biểu thức tại a = 1 và
- Câu 46 : Cho biểu thức:
- Câu 47 : Cho hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6cm. Viết biểu thức tính chu vi hình chữ nhật.
- Câu 48 : Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau:
- Câu 49 : Các cặp đơn thức sau có đồng dạng với nhau không?
- Câu 50 : Cho biểu thức
- Câu 51 : Cho hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 8cm. Viết biểu thức tính chu vi hình chữ nhật.
- Câu 52 : Điền đơn thức vào ô trống:
- Câu 53 : Hãy chỉ ra các đa thức trong các biểu thức sau:
- Câu 54 : Cho a là hằng số. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
- Câu 55 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
- Câu 56 : Thu gọn đa thức sau:
- Câu 57 : Thu gọn đa thức sau:
- Câu 58 : Thu gọn đa thức sau: C = (5x + 5y) – (3x – 2y)
- Câu 59 : Thu gọn đa thức sau:
- Câu 60 : Thu gọn đa thức sau:
- Câu 61 : Thu gọn đa thức sau:
- Câu 62 : Thu gọn đa thức sau:
- Câu 63 : Tìm x, biết
- Câu 64 : Tìm x, biết
- Câu 65 : Thu gọn đa thức sau rồi tìm bậc của chúng:
- Câu 66 : Thu gọn đa thức sau rồi tìm bậc của chúng:
- Câu 67 : Tìm bậc của đa thức sau:
- Câu 68 : Tìm bậc của đa thức sau:
- Câu 69 : Rút gọn đa thức sau rồi tính bậc của nó
- Câu 70 : Rút gọn đa thức sau rồi tính bậc của nó
- Câu 71 : Rút gọn đa thức sau rồi tính bậc của nó
- Câu 72 : Cho đa thức (a là hằng số). Để đa thức p có bậc là 4 thì a là bao nhiêu?
- Câu 73 : Tìm bậc của đa thức:
- Câu 74 : Tìm bậc của đa thức:
- Câu 75 : Tìm bậc của đa thức:
- Câu 76 : Tính giá trị của biểu thức tại x = −3; y = −2
- Câu 77 : Cho a, b, c là những hằng số thỏa mãn a + b + c = 2015
- Câu 78 : Tính tổng của hai đa thức: và
- Câu 79 : Tính tổng của hai đa thức: và
- Câu 80 : Tính hiệu của hai đa thức và
- Câu 81 : Tính hiệu của hai đa thức và
- Câu 82 : Tính tổng của hai đa thức: và
- Câu 83 : Tính tổng của hai đa thức: và
- Câu 84 : Tính tổng và hiệu của hai đa thức P và Q, biết: và
- Câu 85 : Tính tổng và hiệu của hai đa thức P và Q, biết: và
- Câu 86 : Cho hai đa thức và . Tính giá trị của đa thức M + N tại x = 1, y = −2
- Câu 87 : Tìm đa thức M, biết:
- Câu 88 : Tìm đa thức M, biết:
- Câu 89 : Tìm đa thức M, biết:
- Câu 90 : Cho đa thức . Tìm đa thức M thỏa mãn
- Câu 91 : Tìm đa thức N, biết:
- Câu 92 : Cho đa thức . Tìm đa thức N thỏa mãn:
- Câu 93 : Tìm đa thức P biết:
- Câu 94 : Cho các đa thức
- Câu 95 : Chứng minh rằng chia hết cho 37
- Câu 96 : Cho a, b, c là các số nguyên. Đặt A = 3a – 5b; B = 7b – 9c; C = 11c – 13a. Chứng tỏ tích A. B. C là số chẵn.
- Câu 97 : Với n số nguyên dương, chứng minh rằng chia hết cho 10
- Câu 98 : Cho đa thức
- Câu 99 : Viết một đa thức một biến và đưa ra dạng tổng quát của nó trong các trường hợp sau:
- Câu 100 : Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau:
- Câu 101 : Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau:
- Câu 102 : Cho đa thức
- Câu 103 : Cho đa thức
- Câu 104 : Tính giá trị của đa thức sau: tại x = −1
- Câu 105 : Tính giá trị của đa thức sau: tại x = 1 (a, b, c, d là hằng số)
- Câu 106 : Cho đa thức
- Câu 107 : Cho đa thức
- Câu 108 : Cho đa thức
- Câu 109 : Cho đa thức: (a là hằng số)
- Câu 110 : Cho hai đa thức và
- Câu 111 : Cho hai đa thức và . Tìm đa thức h(x) sao cho:
- Câu 112 : Cho hai biểu thức sau:
- Câu 113 : Cho hai đa thức: và
- Câu 114 : Cho hai đa thức: và
- Câu 115 : Cho hai đa thức:
- Câu 116 : Cho hai đa thức sau:
- Câu 117 : Tính f(x) – g(x) + h(x) biết:
- Câu 118 : Cho đa thức: Chứng minh rằng đa thức Q(x) có ba nghiệm x = −3, x = 0, x = 3
- Câu 119 : Chứng tỏ rằng đa thức vô nghiệm
- Câu 120 : Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 3
- Câu 121 : Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thức . Ngoài ra nếu thì cũng là nghiệm của đa thức f(x)
- Câu 122 : Tìm các nghiệm của đa thức
- Câu 123 : Tìm mối liên hệ của a, b, c, d để x = 1 là nghiệm của đa thức
- Câu 124 : Chứng tỏ rằng đa thức không có nghiệm
- Câu 125 : Cho đa thức:
- Câu 126 : Tìm nghiệm của các đa thức:
- Câu 127 : Tìm nghiệm của đa thức:
- Câu 128 : Chứng tỏ rằng nếu a – b + c = 0 thì x = −1 là nghiệm của đa thức:
- Câu 129 : Tìm các nghiệm của các đa thức:
- Câu 130 : Tìm một nghiệm của các đa thức:
- Câu 131 : Tìm mối liên hệ của a, b, c, d để x = −1 là nghiệm của đa thức:
- Câu 132 : Chứng tỏ rằng các đa thức sau không có nghiệm
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ