- Vận tốc - Vận tốc trung bình ( Có lời giải chi t...
- Câu 1 : Một người đi quãng đường Si với vận tốc V1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường S1 và S2 ?
A
B
C
D
Cả ba công thức trên đều không đúng.
- Câu 2 : Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống
B Vận động viên chạy 100m đang về đích
C Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh
D Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
- Câu 3 : Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong \(\frac{1}{3}\) thời gian đầu bằng 12 m/s; trong thời gian còn lại bằng 9 m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là
A 10,5 m/s
B 10 m/s
C 9,8 m/s
D 11 m/s
- Câu 4 : Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
- Câu 5 : Kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Tim — người Mĩ — đạt được là 9,86 giâya) Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều ? Tại sao ?b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h.
- Câu 6 : Cứ sau 20 s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000 m. Kết quả như sau:a. Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua?b. Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường đua.
- Câu 7 : Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau (H.3.2): Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút.Quãng đường từ B đến c : 30km trong 24 phút.Quãng đường từ c đến D : 10km trong 1/4 giờ.Hãy tính:a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua
- Câu 8 : Vòng chạy quanh sân trường dài 400m. Học sinh chạy thi cùng xuất phát từ một điểm. Biết vận tốc của các em lần lượt v1 = 4,8 m/s và v2 = 4 m/s. Tính thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy
- Câu 9 : Một xe chuyển động từ A về B. Trong 3/4 quãng đường đầu, xe chuyển động với vận tốc v1. Quãng đường còn lại xe chuyển động trong thời gian 10 phút với vận tốc v2 = 24km/h. Biết vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB là v = 32km/h, tính v1.
- Câu 10 : Một xe chuyển động từ A để về B, khoảng cách AB là 63 km. Ban đầu xe chuyển động đều với vận tốc 60km/h. Sau đó, vì đường khó đi nên vận tốc của xe thay đổi liên tục, lúc thì 54km/h, lúc thì 45km/h....Khi về đến B vận tốc của xe giảm chỉ còn 10km/h. Vì vậy, thời gian xe đã chạy là 1h 45 phút. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường AB.
- Câu 11 : Một xe chuyển động từ A về B. Nửa quãng đường đầu vận tốc của xe là v1, nửa quãng đường sau vận tốc của xe là v2. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường
- Câu 12 : Một xe chuyển động từ A về B. Nửa quãng đường đầu vận tốc của xe là v1 = 40km/h, nửa quãng đường sau vận tốc của xe v2. Tính v2 biết vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là v = 48km/h.
- Câu 13 : Một xe chuyển động từ A về B. Nửa thời gian đầu vận tốc của xe là v1, nửa thời gian sau vận tốc của xe là v2. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 22 Dẫn nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 12 Sự nổi
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 13 Công cơ học
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 26 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 28 Động cơ nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào?
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 21 Nhiệt năng