40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 4 Đại số 10
- Câu 1 : Nếu a > b và c > d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. ac > bd
B. a - c > b - d
C. a + c > b + d
D. \(\frac{a}{c} > \frac{b}{d}\)
- Câu 2 : Cho bất đẳng thức \(\left| {a - b} \right| \le \left| a \right| + \left| b \right|\). Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
A. a = b
B. \(ab \le 0\)
C. \(ab \ge 0\)
D. ab = 0
- Câu 3 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \({x^2} + 3\left| x \right|\) với \(x \in R\) là:
A. \( - \frac{9}{4}\)
B. \( - \frac{3}{2}\)
C. 0
D. \( \frac{3}{2}\)
- Câu 4 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(f(x)\) có giá trị nhỏ nhất là 0, giá trị lớn nhất bằng 1.
B. \(f(x)\) không có giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất bằng 1.
C. \(f(x)\) có giá trị nhỏ nhất là 1, giá trị lớn nhất bằng 2.
D. \(f(x)\) không có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.
- Câu 5 : Cho biết hai số a và b có tổng bằng 3. Khi đó, tích hai số a và b
A. có giá trị nhỏ nhất là \(\frac{9}{4}\)
B. có giá trị lớn nhất là \(\frac{9}{4}\)
C. có giá trị lớn nhất là \(\frac{3}{2}\)
D. không có giá trị lớn nhất
- Câu 6 : Tìm mệnh đề đúng?
A. \(a < b \Rightarrow ac < bc\)
B. \(a < b \Rightarrow \frac{1}{a} > \frac{1}{b}\)
C. a < b và c < d \( \Rightarrow ac < bd\)
D. \(a < b \Rightarrow ac < bc\,\,\,\left( {c > 0} \right)\)
- Câu 7 : Suy luận nào sau đây đúng?
A. \(\left\{ \begin{array}{l}a > b\\c > d\end{array} \right. \Rightarrow ac > bd\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}a > b\\c > d\end{array} \right. \Rightarrow \frac{a}{c} > \frac{b}{d}\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}a > b\\c > d\end{array} \right. \Rightarrow a - c > b - d\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}a > b > 0\\c > d > 0\end{array} \right. \Rightarrow ac > bd\)
- Câu 8 : Cho a, b, c, d với a > b và c > d. Bất đẳng thức nào sau đây đúng.
A. a + c > b + d
B. a - c > b - d
C. ac > bd
D. a2 > b2
- Câu 9 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^2} + \frac{3}{{{x^2}}}\left( {x \ne 0} \right)\)
A. \(2\sqrt 3 \)
B. \(\sqrt[4]{3}\)
C. \(2\sqrt[4]{3}\)
D. \(\sqrt 3 \)
- Câu 10 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{x}{2} + \frac{8}{x}\) với x > 0
A. 16
B. 8
C. 4
D. 2
- Câu 11 : Cho x và y thỏa mãn \(x^2+y^2=4\). Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của \(T=x+y\).
A. - 8 và 8
B. - 2 và 2
C. \( - 2\sqrt 2 \) và \( 2\sqrt 2 \)
D. \( - \sqrt 2 \) và \( \sqrt 2 \)
- Câu 12 : Nếu m > 0, n < 0 thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. m > - n
B. n - m < 0
C. - m > - n
D. m - n < 0
- Câu 13 : Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực a ?
A. 6a > 3a
B. 3a > 6a
C. 6 - 3a > 3 - 6a
D. 6 + a > 3 + a
- Câu 14 : Nếu 2a > 2b và - 3b < -3c thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A. a < c
B. a > c
C. - 3a > - 3c
D. a2 > c2
- Câu 15 : Một tam giác có độ dài các cạnh là 1, 2, x trong đó x là số nguyên. Khi đó, x bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 16 : Cho x, y là hai số bất kì thỏa mãn 2x + y = 5 ta có bất đẳng thức nào sau đây đúng:
A. \({x^2} + {y^2} \ge 5\)
B. \({\left( {x - 2} \right)^2} \ge 0\)
C. \({x^2} + {\left( {5 - 2x} \right)^2} \ge 5\)
D. Tất cả đều đúng.
- Câu 17 : Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. Dùng bất đẳng thức Côsi ta chứng minh được \(\left( {1 + \frac{1}{a}} \right)\left( {1 + \frac{1}{b}} \right)\left( {1 + \frac{1}{c}} \right) \ge 64\). Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi nào:
A. a = b = c
B. a = b = c = 1
C. \(a = b = c = \frac{1}{3}\)
D. a = 1, b = c = 0
- Câu 18 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = x + \frac{1}{{x - 2}}\) với x > 2 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 19 : Cho biểu thức \(P = - a + \sqrt a \) với \(a \ge 0\). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Giá trị nhỏ nhất của P là \(\frac{1}{4}\)
B. Giá trị lớn nhất của P là \(\frac{1}{4}\)
C. Giá trị lớn nhất của P là \(\frac{1}{2}\)
D. P đạt giá trị lớn nhất tại \(a = \frac{1}{4}\)
- Câu 20 : Giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{2}{{{x^2} - 5x + 9}}\) bằng
A. \(\frac{{11}}{4}\)
B. \(\frac{4}{{11}}\)
C. \(\frac{{11}}{8}\)
D. \(\frac{8}{{11}}\)
- Câu 21 : Cho \(f(x)=x-x^2\). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. \(f(x)\) có giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{1}{4}\)
B. \(f(x)\) có giá trị lớn nhất bằng \(\frac{1}{2}\)
C. \(f(x)\) có giá trị nhỏ nhất bằng \(-\frac{1}{4}\)
D. \(f(x)\) có giá trị lớn nhất bằng \(\frac{1}{4}\)
- Câu 22 : Bất đẳng thức \({\left( {m + n} \right)^2} \ge 4mn\) tương đương với bất đẳng thức nào sau đây?
A. \(n{\left( {m - 1} \right)^2} - m{\left( {n - 1} \right)^2} \ge 0\)
B. \({m^2} + {n^2} \ge 2mn\)
C. \({\left( {m + n} \right)^2} + m - n \ge 0\)
D. \({\left( {m - n} \right)^2} \ge 2mn\)
- Câu 23 : Với mọi \(a,b \ne 0\), ta có bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. a - b < 0
B. \({a^2} - ab + {b^2} < 0\)
C. \({a^2} + ab + {b^2} > 0\)
D. a - b > 0
- Câu 24 : Với hai số x, y dương thoả thức xy = 36 , bất đẳng nào sau đây đúng?
A. \(x + y \ge 2\sqrt {xy} = 12\)
B. \(x + y \ge 2xy = 72\)
C. \(4xy \le {x^2} + {y^2}\)
D. \({\left( {\frac{{x + y}}{2}} \right)^2} \ge xy = 36\)
- Câu 25 : Cho x, y là hai số thực bất kỳ thỏavà xy = 2 . Giá trị nhỏ nhất của \(A=x^2+y^2\).
A. 2
B. 1
C. 0
D. 4
- Câu 26 : Hai số a, b thoả bất đẳng thức \(\frac{{{a^2} + {b^2}}}{2} \le {\left( {\frac{{a + b}}{2}} \right)^2}\) thì
A. a < b
B. a > b
C. a = b
D. \(a \ne b\)
- Câu 27 : Cho x, y > 0. Tìm bất đẳng thức sai?
A. \(\left( {x + y} \right) \ge 4xy\)
B. \(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} < \frac{4}{{x + y}}\)
C. \(\frac{1}{{xy}} \ge \frac{4}{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}}\)
D. \({\left( {x + y} \right)^2} \le 2\left( {{x^2} + {y^2}} \right)\)
- Câu 28 : Với mỗi x > 2 , trong các biểu thức: \(\frac{2}{x},\frac{2}{{x + 1}},\frac{2}{{x - 1}},\frac{{x + 1}}{2},\frac{x}{2}\) giá trị biểu thức nào là nhỏ nhất?
A. \(\frac{2}{x}\)
B. \(\frac{2}{{x + 1}}\)
C. \(\frac{2}{{x - 1}}\)
D. \(\frac{x}{2}\)
- Câu 29 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{x}{2} + \frac{2}{{x - 1}}\) là
A. 2
B. \(\frac{5}{2}\)
C. \(2\sqrt 2 \)
D. 3
- Câu 30 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = 2x + \frac{1}{x}\) với x > 0 là
A. 2
B. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
C. \({\sqrt 2 }\)
D. \(2{\sqrt 2 }\)
- Câu 31 : Cho a, b, c dương. Bất đẳng thức nào đúng?
A. \(\left( {1 + \frac{a}{b}} \right)\left( {1 + \frac{b}{c}} \right)\left( {1 + \frac{c}{a}} \right) \ge 8\)
B. \(\left( {1 + \frac{a}{c}} \right)\left( {1 + \frac{b}{a}} \right)\left( {1 + \frac{c}{b}} \right) \ge 3\)
C. \(\left( {1 + \frac{b}{c}} \right)\left( {1 + \frac{c}{a}} \right)\left( {1 + \frac{a}{b}} \right) \ge 3\)
D. \(\left( {a + b} \right)\left( {b + c} \right)\left( {c + a} \right) \ge 6abc\)
- Câu 32 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y=-x^6+8x^3\) trên đoạn [0;2].
A. 8
B. 16
C. 4
D. \(\sqrt[3]{4}\)
- Câu 33 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y=-x^2+5x -6\) trên đoạn [2;3]
A. \(\frac{5}{2}\)
B. \(\frac{1}{4}\)
C. 1
D. \(\frac{1}{2}\)
- Câu 34 : Với giá trị nào của a thì hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x + y = 1\\
x - y = 2a - 1
\end{array} \right.\) có nghiệm (x;y) với xy lớn nhấtA. \(a = \frac{1}{4}\)
B. \(a = \frac{1}{2}\)
C. \(a =- \frac{1}{2}\)
D. a = 1
- Câu 35 : Cho a là số thực bất kì, \(P = \frac{{2a}}{{{a^2} + 1}}\). Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi a?
A. P > - 1
B. P > 1
C. P < - 1
D. \(P \le 1\)
- Câu 36 : Số nguyên a lớn nhất sao cho \({a^{200}} < {3^{300}}\) là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 37 : Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực x ?
A. \(\left| x \right| > x\)
B. \(\left| x \right| > - x\)
C. \({\left| x \right|^2} > {x^2}\)
D. \(\left| x \right| \ge x\)
- Câu 38 : Cho \(x \ge 2\). Giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\sqrt {x - 2} }}{x}\) bằng
A. \(\frac{1}{{2\sqrt 2 }}\)
B. \(\frac{2}{{\sqrt 2 }}\)
C. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
D. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
- Câu 39 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = 2x + \frac{1}{{{x^2}}}\) với x > 0 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. \(2\sqrt 2 \)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề