Đề thi online - Thu thập số liệu thống kê, tần số....
- Câu 1 : Chọn 10 hộp mứt đem cân, kết quả được ghi nhận theo bảng 1
Dấu hiệu điều tra là gì ?
A Giá tiền của một hộp mứt
B Khối lượng mứt trong từng hộp
C Giá tiền của 10 hộp mứt
D Khối lượng mứt trong 10 hộp
- Câu 2 : Chọn 10 hộp mứt đem cân, kết quả được ghi nhận theo bảng 1
Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
A 3 giá trị
B 8 giá trị
C 5 giá trị
D 10 giá trị
- Câu 3 : Số lượng học sinh nữ của một lớp trong một trường Trung học cơ sở được ghi nhận trong bảng 2.
Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
A 7 giá trị
B 9 giá trị
C 14 giá trị
D 20 giá trị
- Câu 4 : Số lượng học sinh nữ của một lớp trong một trường Trung học cơ sở được ghi nhận trong bảng 2.
Tần số tương ứng của các giá trị 15; 17; 20; 24 lần lượt là:
A 3; 2; 2; 1
B 2; 4; 5; 2
C 3; 4; 2; 2
D 2; 5; 2; 1
- Câu 5 : Một cửa hàng đem cân một số bao gạo, kết quả được ghi lại ở bảng 3. Em hãy trả lời các câu hỏi 5 và 6.
Cân nặng trung bình của một bao gạo là :
A 46,5 kg
B 52,5 kg
C 48,8 kg
D 55 kg
- Câu 6 : Một cửa hàng đem cân một số bao gạo, kết quả được ghi lại ở bảng 3.
Chọn phát biểu sai trong các giá trị sau:
A Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu
B Khối lượng chủ yếu của 1 bao gạo: 50kg hoặc 55kg
C Khối lượng cao nhất của 1 bao gạo là 60kg
D Khối lượng thấp nhất của 1 bao gạo là 40kg.
- Câu 7 : Chọn 40 gói chè một cách tùy ý trong kho của một cửa hàng và đem cân, kết quả được ghi lại trong bảng dưới đây:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?b) Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.
A a) Dấu hiệu cần tìm hiểu : khối lượng của mỗi gói chè.
b) Số tất các giá trị của dấu hiệu là là 40 giá trị.
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 6 giá trị: 47; 48; 49; 50; 51; 52.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 47; 48; 49; 50; 51; 52.
Tần số tương ứng của các giá trị là: 2; 3; 11; 16; 6; 2.
B a) Dấu hiệu cần tìm hiểu : khối lượng của mỗi gói chè.
b) Số tất các giá trị của dấu hiệu là là 40 giá trị.
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5 giá trị: 47; 48; 49; 50; 51.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 47; 48; 49; 50; 51.
Tần số tương ứng của các giá trị là: 1; 3; 12; 16; 6; 2.
C a) Dấu hiệu cần tìm hiểu : khối lượng của mỗi gói chè.
b) Số tất các giá trị của dấu hiệu là là 40 giá trị.
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 6 giá trị: 47; 48; 49; 50; 51; 52.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 47; 48; 49; 50; 51; 52.
Tần số tương ứng của các giá trị là: 1; 3; 12; 16; 6; 2.
D a) Dấu hiệu cần tìm hiểu : khối lượng của mỗi gói chè.
b) Số tất các giá trị của dấu hiệu là là 40 giá trị.
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 7 giá trị: 46; 47; 48; 49; 50; 51; 52.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 47; 48; 49; 50; 51; 52.
Tần số tương ứng của các giá trị là: 1; 3; 12; 16; 6; 2.
- Câu 8 : Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì?b) Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau?d) Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tần số của nó là mấy?e) Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu ở đây là mấy? Tần số của nó là mấy?
A a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của một học sinh.
b) Số các giá trị của dấu hiệu là 21 giá trị.
c) Số giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8 giá trị, đó là 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
d) Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 3.
e) Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 3, tần số là 1.
B a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh.
b) Số các giá trị của dấu hiệu là 21 giá trị.
c) Số giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8 giá trị, đó là 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
d) Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 3.
e) Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 3, tần số là 1.
C a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của một học sinh.
b) Số các giá trị của dấu hiệu là 21 giá trị.
c) Số giá trị khác nhau của dấu hiệu là 9 giá trị, đó là 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
d) Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 3.
e) Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 2, tần số là 1.
D a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của một học sinh.
b) Số các giá trị của dấu hiệu là 21 giá trị.
c) Số giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8 giá trị, đó là 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
d) Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 2.
e) Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 3, tần số là 1.
- Câu 9 : Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh lớp 7A được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây:
a) Dấu hiệu ở đây là gì?b) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra?c) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
A a) Dấu hiệu: số lỗi chính tả của mỗi học sinh.
b) Có 44 học sinh làm bài kiểm tra.
B a) Dấu hiệu: số lỗi chính tả của mỗi học sinh.
b) Có 40 học sinh làm bài kiểm tra.
C a) Dấu hiệu: số lỗi chính tả của mỗi học sinh.
b) Có 48 học sinh làm bài kiểm tra.
D a) Dấu hiệu: số lỗi chính tả của mỗi học sinh.
b) Có 36 học sinh làm bài kiểm tra.
- Câu 10 : Trong một kì thi học sinh giỏi lớp 7, điểm số được ghi lại như sau (thang điểm 100) :
a) Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Các giá trị khác nhau là bao nhiêu?b) Điểm số cao nhất là bao nhiêu? Thấp nhất là bao nhiêu?c) Tính số học sinh đạt từ 75 điểm trở lên.d) Các học sinh đạt từ 88 điểm trở lên được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi. Có bao nhiêu bạn được chọn vào đội tuyển trong đợt này.e) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.
A a) Số các giá trị của dấu hiệu là 46 giá trị.
Các giá trị khác nhau là 26 giá trị, đó là 10; 17; 23; 25; 31; 33; 37; 39; 40; 43; 44; 45; 49; 55; 56; 58; 59; 60; 68; 73; 75; 88; 89; 96; 97; 99.
b) Điểm số cao nhất là 99 điểm. Điểm số thấp nhất là 10 điểm.
c) Từ bảng số liệu ta thấy: có 1 học sinh đạt 75 điểm; có 2 học sinh đạt 88 điểm; có 2 học sinh đạt 89 điểm; có 4 học sinh đạt 96 điểm; 1 học sinh đạt 97 điểm; 1 học sinh đạt 99 điểm.
Vậy số học sinh đạt từ 80 điểm trở lên là : 1+ 2 + 2 + 4 + 1 + 1 = 11 (học sinh).
d) Số học sinh được chọn vào đội tuyển sẽ có điểm là: 88, 89; 96, 97 và 99 điểm.
Làm tương tự câu c ta có số học sinh được chọn vào đội tuyển là:
2 + 2 + 4 + 1 + 1 = 10 (học sinh)
B a) Số các giá trị của dấu hiệu là 40 giá trị.
Các giá trị khác nhau là 26 giá trị, đó là 10; 17; 23; 25; 31; 33; 37; 39; 40; 43; 44; 45; 49; 55; 56; 58; 59; 60; 68; 73; 75; 88; 89; 96; 97; 99.
b) Điểm số cao nhất là 99 điểm. Điểm số thấp nhất là 10 điểm.
c) Từ bảng số liệu ta thấy: có 1 học sinh đạt 75 điểm; có 2 học sinh đạt 88 điểm; có 2 học sinh đạt 89 điểm; có 4 học sinh đạt 96 điểm; 1 học sinh đạt 97 điểm; 1 học sinh đạt 99 điểm.
Vậy số học sinh đạt từ 80 điểm trở lên là : 1+ 2 + 2 + 4 + 1 + 1 = 11 (học sinh).
d) Số học sinh được chọn vào đội tuyển sẽ có điểm là: 88, 89; 96, 97 và 99 điểm.
Làm tương tự câu c ta có số học sinh được chọn vào đội tuyển là:
2 + 2 + 4 + 1 + 1 = 10 (học sinh)
C a) Số các giá trị của dấu hiệu là 45 giá trị.
Các giá trị khác nhau là 26 giá trị, đó là 10; 17; 23; 25; 31; 33; 37; 39; 40; 43; 44; 45; 49; 55; 56; 58; 59; 60; 68; 73; 75; 88; 89; 96; 97; 99.
b) Điểm số cao nhất là 99 điểm. Điểm số thấp nhất là 10 điểm.
c) Từ bảng số liệu ta thấy: có 1 học sinh đạt 75 điểm; có 3 học sinh đạt 88 điểm; có 2 học sinh đạt 89 điểm; có 3 học sinh đạt 96 điểm; 1 học sinh đạt 97 điểm; 1 học sinh đạt 99 điểm.
Vậy số học sinh đạt từ 80 điểm trở lên là : 1+ 3 + 2 + 3 + 1 + 1 = 11 (học sinh).
d) Số học sinh được chọn vào đội tuyển sẽ có điểm là: 88, 89; 96, 97 và 99 điểm.
Làm tương tự câu c ta có số học sinh được chọn vào đội tuyển là:
2 + 2 + 4 + 1 + 1 = 10 (học sinh)
D a) Số các giá trị của dấu hiệu là 45 giá trị.
Các giá trị khác nhau là 26 giá trị, đó là 10; 17; 23; 25; 31; 33; 37; 39; 40; 43; 44; 45; 49; 55; 56; 58; 59; 60; 68; 73; 75; 88; 89; 96; 97; 99.
b) Điểm số cao nhất là 99 điểm. Điểm số thấp nhất là 10 điểm.
c) Từ bảng số liệu ta thấy: có 1 học sinh đạt 75 điểm; có 2 học sinh đạt 88 điểm; có 2 học sinh đạt 89 điểm; có 4 học sinh đạt 96 điểm; 1 học sinh đạt 97 điểm; 1 học sinh đạt 99 điểm.
Vậy số học sinh đạt từ 80 điểm trở lên là : 1+ 2 + 2 + 4 + 1 + 1 = 11 (học sinh).
d) Số học sinh được chọn vào đội tuyển sẽ có điểm là: 88, 89; 96, 97 và 99 điểm.
Làm tương tự câu c ta có số học sinh được chọn vào đội tuyển là:
2 + 2 + 4 + 1 + 1 = 10 (học sinh)
- Câu 11 : Cho bảng “tần số”
Từ bảng này hãy viết lại một bảng số liệu ban đầu.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ