Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lý trường THPT Th...
- Câu 1 : Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1kg và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Vật nặng được đặt trên giá đỡ nằm ngang sao cho lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ đi xuống không vận tốc ban đầu nhanh dần đều với gia tốc a = g/5 = 2m/s2. Chọn phương án đúng
A Biên độ dao động của vật sau khi rời khỏi giá đỡ là 10cm
B Biên độ dao động của vật sau khi rời khỏi giá đỡ là 8cm
C Vật rời khỏi giá đỡ khi đi được quãng đường 8cm
D Vật rời khỏi giá đỡ khi đi được quãng đường 10cm
- Câu 2 : Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q0. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5Q0 sau thời gian ngắn nhất bằng
A 33ms
B 0,33s
C 0,33ms
D 3,3ms
- Câu 3 : Trong mạch dao động LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Q0 và cường độ dòng cực đại trong mạch là I0thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A
B
C
D
- Câu 4 : Gốc thời gian được chọn vào lúc nào nếu phương trình dao động điều hòa có dạng \(x = A\cos \left( {\omega t + {\pi \over 2}} \right)cm\)?
A Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương qui ước.
B Lúc chất điểm có li độ x = - A.
C Lúc chất điểm có li độ x = + A.
D Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm qui ước.
- Câu 5 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang có khối lượng m = 100 g, độ cứng k = 10 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2 cm rồi truyền cho vật một tốc độ 20 cm/s theo phương dao động. Biên độ dao động của vật là
A 2cm
B
C 4cm
D
- Câu 6 : Trong quá trình truyền sóng điện từ, vecto cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) và vecto cảm ứng từ \(\overrightarrow B \)
A luôn biến thiên tuần hoàn theo thời gian ngược pha nhau.
B luôn biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo qui luật: E tăng bao nhiêu thì B giảm bấy nhiêu và ngược lại.
C luôn biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo qui luật: cùng tăng hoặc cùng giảm.
D
- Câu 7 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là v = 4,0m/s và tần số sóng f có giá trị từ 36,5Hz đến 49,0Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha với nhau. Giá trị của f bằng:
A 48,0 Hz
B 44,0 Hz
C 37,0 Hz
D 40,0 Hz
- Câu 8 : Một sóng điện từ có tần số 100MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A 0,3m
B 300m
C 3m
D 30m
- Câu 9 : khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây sai?
A
B
C
D
- Câu 10 : Có hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi, có chiều dài hơn kém nhau 48 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 12 dao động. Cho g = 9,8m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là
A 1,72s
B 1,04s
C 2,12s
D 2,00s
- Câu 11 : để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, ta cần dụng cụ nào?
A cân và thước
B chỉ đồng hồ
C đồng hồ và thước
D chỉ thước
- Câu 12 : khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động thì tốc đọ quay của roto
A lớn hơn tần số góc của dòng điện
B bằng tần số góc của dòng điện
C nhỏ hơn tần số góc của dòng điện
D bằng tốc độ quay của từ trường quay
- Câu 13 : Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện ?
A i trễ pha π/2 so với q
B i cùng pha với i
C i sớm pha π/2 so với q
D i ngược pha với q
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất