- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1...
- Câu 1 : Sau Cách mạng tháng Tám khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là
A Khó khăn về kinh tế
B Khó khăn về tài chính
C Khó khăn về thù trong
D Khó khăn về giặc ngoại xâm
- Câu 2 : Biện pháp quan trọng nhất để giải quết nạn đói ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A Tăng gia sản xuất
B Tổ chức “Ngày đồng tâm”.
C Chia lại ruộng đất cho nông dân
D Lập hũ gạo tiết kiệm
- Câu 3 : Sau ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra sách lược gì?
A Hòa hoãn với cả hai thế lực ngoại xâm để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng
B Chống lại cả hai thế lực ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền dân tộc
C Hòa hoãn với quân Trung Hoa dân quốc để tập trung đánh Pháp ở Nam Bộ.
D Hoà hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa dân quốc ra khỏi nước ta
- Câu 4 : Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng“, “Quỹ độc lập“ nhằm mục đích gì?
A Hỗ trợ việc giải quyết nạn đói
B Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước
C Quyên góp vàng, bạc đề xây dựng đất nước
D Quyên góp tiền để xây dựng đất nước
- Câu 5 : Với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản, khi kéo vào Việt Nam quân Trung Hoa dân quốc đã
A Giải giáp quân đội Nhật Bản, trừng trị bọn tội phạm chiến tranh
B Thực hiện âm mưu “diệt cộng, cầm Hồ”, phá hoại chính quyền cách mạng nước ta còn non trẻ
C Tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại nổ súng xâm lược Việt Nam
D Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta giải quyết những khó khăn do chính quyền thực dân để lại
- Câu 6 : Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc Hiệp định Sơ bộ?
A Nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa ở Việt Nam
B Ngừng bắn ở Nam Bộ chuẩn bị đi đến kí kết một hiệp ước chính thức
C Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp
D Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng, số quân này sẽ rút dần trong 5 năm
- Câu 7 : Thuận lợi cơ bản nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi Cách mạng tháng Tám thành công là
A Nhân dân ta đã giành quyền làm chủ
B Phong trào cách mạng thế giới pháttriển
C Đất nước được độc lập tựdo
D Có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo
- Câu 8 : Vì sao thực dân Pháp không thực hiện âm mưu mở rộng chiến tranh ra cả nước ngay khi đánh chiếm Nam Bộ
A vì chưa có thêm viện binh
B vì phải khôi phục đất nước sau chiến tranh thế giới thứ hai
C vì phải giái giáp quân Nhật tại Nam Bộ
D vì vấp phải tinh thần đoàn kết kháng chiến của nhân dân Việt Nam
- Câu 9 : Âm mưu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A Chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam
B Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam
C Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam
D Đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam
- Câu 10 : Sự kiện mở đầu đánh dấu thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai
A Đánh úp trụ sở uỷ ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn
B Xả súng vào dân chúng trong lễ mitinh chào mừng “Ngày độc lập”
C Cử Đô đốc Đácgiăngliơ là Cao uỷ Pháp ở Đông Dương
D Yêu cầu ta giải tán lực lượng vũ trang, thả tù binh Pháp
- Câu 11 : Quốc hội khoá I (2/3/1946) đã đồng ý nhường cho các Đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong quốc hội thông qua bầu cử cùng với 4 ghế bộ trưởng trng Chính phủ liên hiệp nhằm:
A Giữ mối hoà hảo giữa các Đảng
B Hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai
C Tạo thế chính trị ổn định để phát triển kinh tế
D Hạn chế sự phá hoại của Thực dân Pháp với sự giúp đỡ của quân Anh
- Câu 12 : Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám (1945) thành công là
A Phát xít Nhật
B Thực dân Pháp
C Đế quốc Anh
D Trung Hoa Dân Quốc
- Câu 13 : Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Đảng ta thực hiện đối sách hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/ 1946 là gì?
A Làm thất bại âm mưu chông phá của kẻ thù
B Chính quyền cách mạng được giữ vững
C Nhân dân càng tin tưởng vào vai trò lãnh đạo của Đảng
D Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động phá hoại và làm thât bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của quân Trung Hoa Dân quốc
- Câu 14 : Để xây dựng chính quyền cách mạng, sau khi hoàn thành bầu cử Quốc hội khóa I, các địa phương đã thực hiện nhiệm vụ gì?
A Thành lập Tòa án nhân dân các cấp
B Thành lập chính quyền cách mạng ở các địa phương
C Bầu cử Hội đống nhân dân, Ủy ban hành chính các cấp
D Thành lập quân đội ở các địa phương
- Câu 15 : Hãy điền nội dung phù hợp vào đoạn trống trong câu sau đây: “Bằng việc kí Hiệp định Sơ Bộ 6/3 và Tạm ước Việt – Pháp 14/9/1946, chúng ta đã đập tan âm mưu của ……….để chống lại ta”
A Tưởng câu kết với Pháp
B Đế quốc Pháp câu kết với Anh
C Đế quốc Mĩ câu kết với Tưởng
D Đế quốc Pháp câu kết với Tưởng
- Câu 16 : Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia
A Tự do
B Tự chủ
C Tự trị
D Độc lập
- Câu 17 : Cho các sự kiện sau:1. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước thay thế cho tiền Đông Dương của Pháp2. diễn ra tổng tuyển cử khoá đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà 3. Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán 4. chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện chính phủ Pháp hiệp định Sơ bộ Lựa chọn đáp án đúng với tư cách sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian
A 4,3,1,2
B 1,2,3,4
C 3,2,4,1
D 3,4,1,2
- Câu 18 : Trong tạm ước 14/9/1946 ta nhân nhượng cho thực dân Pháp quyền lợi nào?
A Một số quyền lợi về chính trị- quân sự
B Cho 15000 quân Pháp ra Bắc
C Một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa
D Cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải
- Câu 19 : Ý nghĩa chung của hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946 là
A Có thêm thời gian hòa bình để củng cố, chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp
B Ta tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta
C Tạo thuận lợi đi đến đàm phán chính thức
D Buộc Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có Chính phủ, Nghị viện, quân đội và Tài chính riêng
- Câu 20 : Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) được đánh giá là
A “Nước cờ táo bạo” của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh
B “Nước cờ liều lĩnh” của Hồ Chủ tịch và Đảng ta
C “Nước cờ sắc sảo” của Hồ Chủ tịch và Đảng ta
D “Nước cờ bế tắc” của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh
- Câu 21 : Chính phủ kêu gọi nhân dân thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập“ nhằm mục đích gì?
A Hỗ trợ việc giải quyết nạn đói
B Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước
C Quyên góp vàng, bạc đề xây dựng đất nước
D Quyên góp tiền để xây dựng đất nước
- Câu 22 : Với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản, khi kéo vào Việt Nam quân Trung Hoa Dân Quốc đã
A Giải giáp quân đội Nhật Bản, trừng trị bọn tội phạm chiến tranh
B Thực hiện âm mưu “diệt cộng, cầm Hồ”, phá hoại chính quyền cách mạng nước ta còn non trẻ
C Tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại nổ súng xâm lược Việt Nam
D Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta giải quyết những khó khăn do chính quyền thực dân để lại
- Câu 23 : Sự kiện mở đầu đánh dấu thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai
A Đánh úp trụ sở uỷ ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn
B Xả súng vào dân chúng trong lễ mitinh chào mừng “Ngày độc lập”
C Cử Đô đốc Đácgiăngliơ là Cao uỷ Pháp ở Đông Dương
D Yêu cầu ta giải tán lực lượng vũ trang, thả tù binh Pháp
- Câu 24 : Để xây dựng chính quyền cách mạng, sau khi hoàn thành bầu cử Quốc hội khóa I, các địa phương đã thực hiện nhiệm vụ gì?
A Thành lập Tòa án nhân dân các cấp.
B Thành lập chính quyền cách mạng ở các địa phương.
C Bầu cử Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính các cấp.
D Thành lập quân đội ở các địa phương.
- Câu 25 : Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có sự hiện diện của quân đội nước nào?
A Trung Hoa Dân Quốc, Pháp
B Nhật Bản, Trung Hoa Dân Quốc
C Anh, Pháp
D Trung Hoa Dân Quốc, Mĩ
- Câu 26 : Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làmột quốc gia
A Tự do.
B Tự chủ.
C Tự trị.
D Độc lập.
- Câu 27 : Trong Tạm ước 14/9/1946 ta nhân nhượng cho thực dân Pháp quyền lợi nào?
A Một số quyền lợi về chính trị- quân sự.
B Cho 15000 quân Pháp ra Bắc.
C Một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.
D Cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải.
- Câu 28 : Sau ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra sách lược gì?
A Hòa hoãn với cả hai thế lực ngoại xâm để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng.
B Chống lại cả hai thế lực ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền dân tộc.
C Hòa hoãn với quân Trung Hoa dân quốc để tập trung đánh Pháp ở Nam Bộ.
D Hoà hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa dân quốc ra khỏi nước ta.
- Câu 29 : Sau Cách mạng tháng Tám khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là
A Khó khăn về kinh tế.
B Khó khăn về tài chính.
C Khó khăn về thù trong.
D Khó khăn về giặc ngoại xâm.
- Câu 30 : Biện pháp quan trọng nhất để giải quết nạn đói ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A Tăng gia sản xuất.
B Tổ chức “Ngày đồng tâm”.
C Chia lại ruộng đất cho nông dân.
D Lập hũ gạo tiết kiệm.
- Câu 31 : Quốc hội khoá I (2/3/1946) đã đồng ý nhường cho các Đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong quốc hội thông qua bầu cử cùng với 4 ghế bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp nhằm
A Giữ mối hoà hảo giữa các Đảng
B Hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai
C Tạo thế chính trị ổn định để phát triển kinh tế
D Hạn chế sự phá hoại của Thực dân Pháp với sự giúp đỡ của quân Anh
- Câu 32 : Cho các sự kiện sau:1. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước thay thế cho tiền Đông Dương của Pháp2. diễn ra tổng tuyển cử khoá đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà3. Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán4. chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện chính phủ Pháp hiệp định Sơ bộLựa chọn đáp án đúng với tư cách sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian
A 4,3,1,2
B 1,2,3,4
C 3,2,4,1.
D 3,4,1,2
- Câu 33 : Hãy điền nội dung phù hợp vào đoạn trống trong câu sau đây: “Bằng việc kí Hiệp định Sơ Bộ 6/3 và Tạm ước Việt – Pháp 14/9/1946, chúng ta đã đập tan âm mưu của ……….để chống lại ta”
A
Tưởng câu kết với thực dân Anh.
B Đế quốc Pháp câu kết với Anh.
C Đế quốc Mĩ câu kết với Tưởng.
D Đế quốc Pháp câu kết với Tưởng.
- Câu 34 : Cơ sở nào để quân đội các nước đế quốc dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân Nhật có thể kéo vào Việt Nam?
A Quyết định của hội nghị Ianta
B Quyết định của hội nghị Pốtxđam
C Quyết định của hội nghị hòa bình Pari
D Quyết định của hội nghị hòa bình Xanphranxicô
- Câu 35 : Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) được đánh giá là
A “Nước cờ táo bạo” của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh
B “Nước cờ liều lĩnh” của Hồ Chủ tịch và Đảng ta
C “Nước cờ sắc sảo” của Hồ Chủ tịch và Đảng ta
D “Nước cờ bế tắc” của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12