Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và...
- Câu 1 : Cuộc cách mạng khoa hoc- kĩ thuật lần hai được khởi đầu từ
A. Nước Mĩ
B. Nhật Bản
C. Nước Anh
D. Liên Xô
- Câu 2 : Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ngày nay là do:
A. Bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt
B. Kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX
C. Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao
D. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh"
- Câu 3 : Từ những năm 70 (thế kỉ XX) đến nay, cuộc cách mạng khoa hoc- kĩ thuật diễn ra chủ yếu về:
A. Lĩnh vực kinh tế
B. Lĩnh vực khoa học
C. Lĩnh vực kĩ thuật
D. Lĩnh vực công nghệ
- Câu 4 : Năm 1997, một thành tựu sinh học gây chấn động lớn dư luận thế giới, đó là:
A. Các nhà khoa học công bố "Bản đồ gien người"
B. Công nghệ enzim ra đời
C. Cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính
D. Các nhà khoa học đã công bố công nghệ "đột biến gien"
- Câu 5 : Hạn chế cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là:
A. Chế tạo ra vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật
B. Chế tạo vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đến trước nguy cơ chiến tranh mới
C. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
D. Nguyên nhân của nạn khủng bố, gây nên tình trạng căng thẳng
- Câu 6 : Sự tồn tại của toàn cầu hoá là
A. Sự bùng nổ tức thời của kinh tế thế giới
B. Sự tồn tại tạm thời trong quá trình phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế
C. Xu thế chủ quan của các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới
D. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược
- Câu 7 : Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là
A. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài
B. Tiếp thu thành tựu to lớn của cách mạng khoa học - công nghệ
C. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp
D. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới
- Câu 8 : APEC là tên viết tắt của tổ chức nào?
A. Quỹ tiền tệ quốc tế
B. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ
C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
D. Diễn đàn hợp tác Á - Âu
- Câu 9 : Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay, nước ta sẽ đứng trước nguy cơ tụt hậu, nếu như
A. Không đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế
B. Không phát minh, cải tiến khoa học - kĩ thuật
C. Bỏ lỡ cơ hội, không có sự thích ứng, hoà nhập và tiếp thu tiến bộ KH - KT
D. Tự tin vào chính mình
- Câu 10 : Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã đưa con người chuyển sang nền văn minh
A. Công nghiệp và hậu công nghiệp
B. Công nghệ thông tin
C. Kĩ thuật tiên tiến
D. Nhân loại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12