Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (194...
- Câu 1 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thuận lợi chủ yếu để Liên Xô xây dựng lại đất nước là:
A. Những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh
B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới
C. Tính ưu việt của xã hội chủ nghĩa và tinh thần vượt khó của nhân dân sau ngày chiến thắng
D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú
- Câu 2 : Từ năm 1951 đến năm 1975, Liên Xô đi đầu thế giới trong các ngành công nghiệp:
A. Hoá chất và dầu mỏ
B. Vũ trụ và điện nguyên tử
C. Cơ khí và gang thép
D. Luyện kim và cơ khí
- Câu 3 : Mục đích chính của sự ra đời tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va (14/5/1955) là:
A. Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu
B. Để tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa
C. Để đối phó với việc thành lập khối quân sự NATO của Mĩ
D. Để duy trì hoà bình và an ninh ở châu Âu, củng cố sức mạnh của các nước XHCN
- Câu 4 : Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu là:
A. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa
B. Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, khoa học
C. Sự sụp đổ của một đường lối sai lầm
D. Sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội
- Câu 5 : Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải cách ở Liên Xô đã mang lại là:
A. Nhiều cuộc bãi công bùng nổ khắp ở đất nước
B. Mâu thuẫn sắc tộc gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi li khai
C. Kinh tế tiếp tục trượt dài trong khủng hoảng
D. Đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn và sụp đổ
- Câu 6 : Nền kinh tế Liên Xô dần dần bộc lộ những dấu hiệu suy thoái từ thời gian nào?
A. Cuối những năm 70 - đầu những năm 80
B. Cuối những năm 60 - đầu những năm 70
C. Cuối những năm 80
D. Giữa những năm 70
- Câu 7 :
Ý nghĩa của những thành tựu trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1945 - 1975) là gì? Chọn đáp án đúng nhất.
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng
B. Xây dựng, phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân
C. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội
D. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
- Câu 8 : Nội dung chính của công cuộc ''cải tổ'' của Liên Xô do Gooc - ba - chốp tiến hành là gì?
A. Cải tổ xã hội
B. Cải tổ hệ thống chính trị
C. Cải tổ kinh tế và xã hội
D. Cải tổ kinh tế triệt để, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng về kinh tế
- Câu 9 : Điểm khác nhau giữa Liên Xô với các nước đế quốc, trong thời kì từ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là:
A. Nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp
B. Đẩy mạnh cải cách dân chủ sau chiến tranh
C. Chế tạo nhiều loại vũ khí và trang bị kĩ thuật quân sự hiện đại
D. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
- Câu 10 : Tổ chức hiệp ước phòng thủ chung Vacsava của Liên Xô và các nước Đông Âu ra đời và đối trọng sâu sắc với
A. SENTO
B. ZENTO
C. NATO
D. SEV
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12