Trắc nghiệm Vật Lí 12 dao động tắt dần có đáp án !...
- Câu 1 : Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang có độ cứng k, khối lượng m. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn a rồi thả nhẹ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là m. Độ lớn vận tốc cực đại của vật được xác định bởi biểu thức:
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,3 kg và lò xo có độ cứng k = 300 N/m. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và mặt phẳng ngang là μ = 0,5. Từ vị trí lò xo không biến dạng, người ta kéo vật đến vị trí sao cho lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động, lấy . Khi đi được quãng đường 12 cm kể từ lúc bắt đầu thả, vận tốc của vật có độ lớn
A. 1,0595 m/s
B. 1,095 m/s
C. 1,595 m/s
D. 1,5708 m/s
- Câu 3 : Một con lắc lò xo được gắn trên một mặt ngang, vật nhỏ có khối lượng 1 kg, độ cứng của lò xo là 100 N/m. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và mặt ngang là 0,05. Vật nhỏ đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì được kéo ra khỏi vị trí đó theo phương song song với trục của lò xo để lò xo dãn ra một đoạn 10 cm rồi buôn nhẹ (lúc t = 0) cho vật dao động tắt dần chậm. Tại thời điểm mà lò xo bị nén nhiều nhất thì lực ma sát đã sinh một công có độ lớn bằng
A. 0,05 J.
B. 0,10 J.
C. 0,095 J.
D. 0,0475 J.
- Câu 4 : Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian:
A. biên độ và gia tốc
B. li độ và gia tốc
C. biên độ và năng lượng
D. biên độ và tốc độ
- Câu 5 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định, nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Tốc độ lớn nhất của vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là:
A. cm/s
B. cm/s
C. cm/s
D. cm/s
- Câu 6 : Một chất điểm dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì của dao động là
A.
B.
C. 2f
D.
- Câu 7 : Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào sau đây đúng
A. dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
B. dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
C. biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
D. dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức
- Câu 8 : Một dao động riêng chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn để trở thành một dao động cưỡng bức. Kết luận nào sau đây sai
A. Lực cản môi trường càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng bé
B. Biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn
C. Độ chênh lệch tần số dao động riêng với tần số ngoại lực càng lớn thì biên độ dao động càng bé
D. Khi tần số của ngoại lực bằng với tần số dao động riêng thì biên độ dao động cưỡng bức là bé nhất
- Câu 9 : Một chiếc xe chuyển động đều trên một đoạn đường mà cứ 20 m trên đường lại có một rảnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên lò xo giảm xóc là 2 s. Chiếc xe bị xóc mạnh nhất khi tốc độ của xe là
A. 54 km/h
B. 36 km/h
C. 8 km/h
D. 12 km/h
- Câu 10 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn , tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số đến giá trị và thì biên độ dao động của hai con lắc đều bằng . Khi tần số góc bằng thì biên độ dao động của con lắc là . So sánh 1 và ta có
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng của vật nặng bằng m = 200 g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6 cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt phẳng là μ = 0,1. Thời gian chuyển động của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất lần đầu tiên là
A. 0,296 s
B. 0,444 s
C. 0,222 s
D. 1,111 s
- Câu 12 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g và lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy . Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 2 N
B. 2,98 N
C. 1,98 N
D. 1,5 N
- Câu 13 : Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ có khối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Kể từ lúc bắt đầu cho đến khi tốc độ của con lắc bắt đầu giảm, thế năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng
A. 39,6 mJ
B. 24,4 mJ
C. 79,2 mJ
D. 240 mJ
- Câu 14 : Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng vật nặng m = 1 kg. Vật nặng đang ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình . Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 6 cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng
A. 60 cm/s
B. 60π cm/s
C. 0,6 cm/s
D. 6π cm/s
- Câu 15 : Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 10 N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ. Ngay sau khi thả vật, nó chuyển động theo chiều dương. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình nó chuyển động theo chiều âm lần đầu tiên là
A. 0,80 m/s
B. 0,40 m/s
C. 0,70 m/s
D. 0,45 m/s
- Câu 16 : Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Lấy . Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. 50 m
B. 5 m
C. 50 cm
D. 5 cm
- Câu 17 : Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng . Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác có khối lượng sát vật rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = 0,05. Lấy . Thời gian từ khi thả đến khi vật dừng lại là
A. 2,16 s
B. 2,21 s
C. 2,06 s
D. 0,31 s
- Câu 18 : Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong ba chu kì đầu tiên là 10%. Khi đó, độ giảm tương đối của thế năng là
A. 10%
B. 20%
C. 19%
D. 10%
- Câu 19 : Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng 40 N/m, vật nhỏ có khối lượng 100 g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy . Ban đầu giữ cho vật sao cho bị nén 5 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động tắt dần. Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả vật đến lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 3 là
A. 18,5 cm
B. 19,0 cm
C. 21,0 cm
D. 12,5 cm
- Câu 20 : Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 40 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 100 g, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,1. Lấy . Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ. Tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 là:
A. 30 cm/s
B. 8 cm/s
C. 56 cm/s
D. 60 cm/s
- Câu 21 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 40 g và lò xo có độ cứng 20 N/m đặt trên một mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 6,0 cm rồi buông nhẹ. Cho Độ nén lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là
A. 5,2 cm
B. 0,8 cm
C. 5,6 cm
D. 6,0 cm
- Câu 22 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5 J. Sau 3 chu kỳ kể từ lúc bắt đầu dao động thì biên độ của nó giảm đi 18%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hóa thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kỳ dao động của nó là:
A. 0,365 J
B. 0,546 J
C. 0,600 J
D. 0,445 J
- Câu 23 : Con lắc lò xo nằm ngang với lò xo có độ cứng k = 12,5 N/m, vật nặng khối lượng m = 50 g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ. Đưa vật đến vị trí lò xo nén 10 cm rồi buông nhẹ. Sau s kể từ lúc vật bắt đầu dao động, vật qua vị trí lò xo dãn 4,5 cm lần thứ hai. Lấy . Hệ số ma sát µ là
A. 0,25
B. 0,2
C. 0,15
D. 0,1
- Câu 24 : Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2,5%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần gần đáp số nào nhất?
A. 10%.
B. 9,55%.
C. 7,05%.
D. 4,9375%.
- Câu 25 : Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng K. Trong suốt quá trình dao động vật chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi bằng 1 N. Chọn gốc toạ độ ở vị trí lò xo không biến dạng, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy . Tỷ số giữa tốc độ cực đại và tốc độ trung bình của vật trong suốt quá trình dao động là
A. 0,9π
B. 0,8π
C. π
D. 0,7π
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất