Trắc nghiệm Toán 10 Chương 2 Hàm số bậc nhất và Bậ...
- Câu 1 : Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) như hình vẽ:
A. Đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
B. Hàm số chẵn.
C. Hàm số lẻ
D. Cả ba đáp án đếu sai
- Câu 2 : Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = - {x^3} + 3\left( {{m^2} - 1} \right){x^2} + 3x\) là hàm số lẻ:
A. \(m = 1\)
B. \(m = - 1\)
C. \(m = \pm 1\)
D. một kết quả khác.
- Câu 3 : Cho đồ thị hàm số \(y = ax + b\) như hình vẽ:
A. \(a = 3;b = - 3\)
B. \(a = - 1;b = 3\)
C. \(a = 3;b = 3\)
D. \(a = 1;b = - 3\)
- Câu 4 : Khẳng định nào về hàm số \(y = 3x + 5\) là sai:
A. Đồ thị cắt Oy tại \(\left( {0;5} \right)\)
B. Nghịch biến R
C. Đồ thị cắt Ox tại \(\left( { - \frac{5}{3};0} \right)\)
D. Đồng biến trên R
- Câu 5 : Trong các đồ thị hàm số có hình vẽ dưới đây, đồ thị nào là đồ thị hàm số \(y = - {x^2} + 4x - 3\)
A. Hình 2
B. Hình 3
C. Hình 1
D. Hình 4
- Câu 6 : Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đi qua điểm \(M\left( {1;3} \right)\) và trục đối xứng \(x = 3\):
A. \(y = - {x^2} + 6x\)
B. \(y = {x^2} + 3x - 1\)
C. \(y = {x^2} + 2x - 2\)
D. \(y = - {x^2} + 6x - 2\)
- Câu 7 : Đồ thị hàm số \(y = {m^2}x + m + 1\) tạo với các trục tam giác cân khi m bằng:
A. 1
B. \( - 1\)
C. \( \pm 1\)
D. 0
- Câu 8 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{x - 1}}\) là:
A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\)
B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\)
C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\)
D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2} \right\}\)
- Câu 9 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} + 1}}\) là:
A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2} \right\}\)
B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { \pm 1} \right\}\)
C. \(\mathbb{R}\)
D. \(\left[ {1; + \infty } \right)\)
- Câu 10 : Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {3 - 2x} \) là:
A. \(\left( { - \infty ;\frac{3}{2}} \right]\)
B. \(\left[ {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
C. \(\mathbb{R}\)
D. \(\left[ {0; + \infty } \right)\)
- Câu 11 : Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {4 + x} + \sqrt {2 - x} \) là:
A. \(\left[ { - 4; - 2} \right]\)
B. \(\left[ { - 2;4} \right]\)
C. \(\left[ { - 4;2} \right]\)
D. \(\mathbb{R}\)
- Câu 12 : Tìm m để hàm số \(y = \frac{{x\sqrt 2 + 1}}{{{x^2} + 2{\rm{x}} - m + 1}}\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\).
A. \(m \ge 1\)
B. \(m < 0\)
C. \(m > 2\)
D. \(m \le 3\)
- Câu 13 : Cho hàm số \(y = f(x)\) có tập xác định là \(\left[ { - 3;3} \right]\) và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 3; - 1} \right)\) và \(\left( {1;3} \right)\)
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 3;1} \right)\) và \(\left( {1;4} \right)\)
C. Đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2;1} \right)\)
- Câu 14 : Hàm số nào sau đây có tập xác định là \(\mathbb{R}\) ?
A. \(y = \frac{{2{x^2} - x}}{{{x^2} - 1}}\)
B. \(y = \frac{{2{x^2} - x}}{{{x^2} + x + 1}}\)
C. \(y = \frac{{2{x^2} - x}}{{x + 1}}\)
D. \(y = \frac{{2{x^2} - x}}{{{x^3} + 1}}\)
- Câu 15 : Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. \(y = |x + 1| + |x - 1|\)
B. \(y = |x + 3| + |x - 2|\)
C. \(y = 2{x^3} - 3x\)
D. \(y = 2{x^4} - 3{x^2} + x\)
- Câu 16 : Xác định \(\left( P \right):y = - 2{x^2} + bx + c\), biết \(\left( P \right)\) có đỉnh là \(I\left( {1;3} \right)\)
A. \(\left( P \right):y = - 2{x^2} + 4x + 1\)
B. \(\left( P \right):y = - 2{x^2} + 3x + 1\)
C. \(\left( P \right):y = - 2{x^2} - 4x + 1\)
D. \(\left( P \right):y = - 2{x^2} + 4x - 1\)
- Câu 17 : Gọi \(A\left( {a;b} \right)\) và \(B\left( {c;d} \right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left( P \right):y = 2x - {x^2}\) và \(\Delta :y = 3x - 6\). Giá trị của \(b + d\) bằng:
A. 7
B. -7
C. 15
D. -15
- Câu 18 : Cho parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình bên. Phương trình của parabol này là:
A. \(y = 2{x^3} - 4x - 1\)
B. \(y = 2{x^2} + 3x - 1\)
C. \(y = 2{x^2} + 8x - 1\)
D. \(y = 2{x^2} - x - 1\)
- Câu 19 : Cho hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{2x - 3}}{{x - 1}} & \,\,\,\,khi\,\,\,\,x \ge 2\\{x^3} - 3x & \,\,\,\,khi\,\,\,\,x < 2\end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Tập xác định của hàm số là \(\mathbb{R}\)
B. Tập xác định của hàm số là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\)
C. Giá trị của hàm số tại \(x = 2\) bằng 1
D. Giá trị của hàm số tại \(x = 1\) bằng \( - 2\)
- Câu 20 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{2\sqrt {x + 2} - 3}}{{x - 1}}\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x \ge 2\\{x^2} + 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x < 2\end{array} \right.\). Khi đó, \(f\left( 2 \right) + f\left( { - 2} \right)\) bằng:
A. \(\frac{8}{3}\)
B. 4
C. 6
D. \(\frac{5}{3}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề