Đề thi thử THPT Quốc Gia- ĐH Môn Vật Lý năm 2015-...
- Câu 1 : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos2πt (x tính bằng cm; t tính bằng s). Tốc độ trung bình sau một chu kì dao động là
A 4 cm/s
B 8 cm/s
C 12 cm/s
D 16 cm/s
- Câu 2 : Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u2; i2. Chu kỳ của cường độ dòng điện được xác định bởi hệ thức nào dưới đây?
A
B
C
D
- Câu 3 : Một chiếc đàn ghi ta được chế tạo khi bấm nốt La khoảng cách 2 đầu cố định là 58cm. Nốt La có tần số bằng 440Hz. Mật độ khối lượng của sợi dây trên một đơn vị chiều dài là 3.10-3kg/m. Biết vận tốc truyền sóng phụ thuộc lực căng dây theo công thức v= , trong đó ρ là mật độ khối lượng của sợi dây trên một đơn vị chiều dài. Lực căng dây gần với giá trị nào nhất?
A 700N
B 800N
C 785N
D 900N
- Câu 4 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động riêng T. Tại thời điểm t1, dòng điện qua cuộn cảm là i = 5 mA. Sau đó T/4 thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u = 10 V. Biết điện dung của tụ điện là C = 2 nF. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng
A 50 mH
B 40 μH
C 8 mH
D 2,5 μH
- Câu 5 : Hai con lắc lò xo giống nhau (cùng khối lượng vật nặng m và độ cứng k). Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ nA và A(n > 0 và nguyên), hai dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng con lắc thứ nhất là a (a > 0) thì thế năng con lắc thứ hai là b(b > 0). Khi thế năng con lắc thứ nhất là b thì động năng con lắc thứ hai là
A
B
C
D
- Câu 6 : Năng lượng của nguyên tử hydro ứng với trạng thái dừng thứ n được cho bởi biểu thức En = -13,6/n2 (eV), trong đó n là một số nguyên, n = 1, 2, 3, 4,... lần lượt tương ứng với electron trên các quỹ đạo K, L, M, N,... Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, nguyên tử hydro phát ra photon tương ứng với bức xạ có bước sóng
A 102,7nm
B 102,7 μm
C 164,3 nm
D 164,3 μm
- Câu 7 : Mạch LC dao động điều hoà, năng lượng tổng cộng được chuyển hết từ điện năng trong tụ điện thành năng lượng từ trong cuộn cảm mất 0,3µs. Chu kỳ dao động của mạch là
A 1,2µs
B 1,8µs
C 0,15µs
D 0,3µs
- Câu 8 : Một miếng kim loại nhỏ có dạng hình hộp chữ nhật được thả không vận tốc ban đầu từ một điểm A trên một mặt phẳng nghiêng (tấm ván) bằng gỗ dài 45cm. Do vô tình trong quá trình bào nhẵn miếng gỗ, độ thô ráp được phân bố theo quy luật tăng dần từ vị trí thả miếng kim loại xuống chân ván công thức: μ= 2S. Trong đó mlà hệ số ma sát giữa ván với miếng kim loại, S có đơn vị mét là khoảng cách từ vị trí thả đến vị trí khảo sát. Biết góc nghiêng của ván với mặt phẳng ngang là tan = 0,2. Xác định vị trí trên ván khi miếng kim loại có vận tốc lớn nhất.
A Cách A 20cm
B cách A 10cm
C cách A 40cm
D cách A 45cm
- Câu 9 : Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(120 πt - π /3) A. Thời điểm thứ 2015 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là:
A 20,14s
B 16,78s
C 18,87s
D 20,41s
- Câu 10 : Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua VTCB thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn 1/4 chiều dài tự nhiên của ℓò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng:
A 0,5A √3
B A/√2
C A/2
D A√2
- Câu 11 : Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc ∆φ = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.
A 8,5Hz
B 10Hz
C 12Hz
D 12,5Hz
- Câu 12 : Hiệu tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong đều
A phải có điều kiện về bước sóng giới hạn cho ánh sáng kích thích để hiện tượng có thể xảy ra.
B là hiện tượng electron bứt ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp đến kim loại đó.
C là hiện tượng vật liệu dẫn điện kém trở thành dẫn điện tốt khi được chiếu ánh sáng thích hợp.
D được ứng dụng để chế tạo pin quang điện
- Câu 13 : Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C = 10–4/π (F) và cuộn cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A 2A
B 1,4A
C 1A
D 0,5 A.
- Câu 14 : Khi chiếu một bức xạ kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu lục. Bức xạ kích thích đó không thể là:
A tia tử ngoại
B ánh sáng đơn sắc lam
C ánh sáng đơn sắc vàng
D ánh sáng trắng
- Câu 15 : Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x = 2√3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A x = 8cos(πt - π/3)cm
B x = 4cos(2πt +5π/6)cm
C x = 8cos(πt + π/6)cm
D x = 4cos(2πt - π/6)cm
- Câu 16 : Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình uA = uB = 4cos(10 πt) V Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15 cm/s. Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 – BM1 = 1 cm và AM2 – BM2 = 3,5 cm Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là
A 3 mm
B -3 mm
C -√3 mm
D -3√3 mm
- Câu 17 : Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có suất điện động , điện trở trong r = 2 Ω. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định thì ngắt cuộn dây khỏi nguồn rồi nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại trên một bản tụ là 4.10-6 C. Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng điện trường cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là .10-6 s. Giá trị của là
A 2 V
B 4 V
C 6 V
D 8 V
- Câu 18 : Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng là 589 nm, khi chiếu nó vào trong thủy tinh thì có vận tốc là 1,98.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng đó trong thủy tinh là:
A 982 nm.
B 0,589 μm.
C 0,389 μm.
D 458 nm.
- Câu 19 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A cùng pha nhau.
B lệch pha nhau góc π/2.
C lệch pha nhau góc π/3.
D ngược pha nhau.
- Câu 20 : Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là ∆t = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ∆t << T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia như lần đầu?
A 28,2 phút.
B 24,2 phút.
C 40 phút.
D 20 phút.
- Câu 21 : Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α0 = 0,12 rad có chu kì dao động T = 1s. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, khi vật bắt đầu chuyển động vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc là:
A α = 0,06cos(πt) rad
B α = 0,12cos(2πt + π) rad
C α = 0,12cos(2πt + π/2) rad
D α = 0,12cos(2πt – π/2) rad
- Câu 22 : Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 mH và một tụ điện có điện dung C = 45 pF. Muốn thu sóng điện từ có bước sóng 400 m người ta mắc thêm tụ điện có điện dung C’ vào C. Trị số C’ và cách mắc là
A C’= 45 pF ghép song song C.
B C’= 45 pF ghép nối tiếp C.
C C’= 22,5 pF ghép song song C.
D C’= 22,5 pF ghép nối tiếp C.
- Câu 23 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t(cm). Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm, lấy g = 10m/s2. Chiều dài ngắn nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là
A 28,5cm và 33cm.
B 31cm và 36cm.
C 30,5cm và 34,5cm.
D 32cm và 34cm.
- Câu 24 : Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần, ω thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch. Điều chỉnh ω = ω0 để công suất của mạch đạt cực đại. Điều chỉnh ω = ωL = 48π rad/s thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Ngắt mạch RLC ra khỏi điện áp rồi nối với một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực nam châm và điện trở trong không đáng kể. Khi tốc độ quay của roto bằng n1 = 20 (vòng/s) hoặc n2 = 60 (vòng/s) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Giá trị của ω0 gần với giá trị nào nhất sau đây?
A 149,37 (rad/s)
B 156,1 (rad/s)
C 161,54 (rad/s)
D 172,3 (rad/s)
- Câu 25 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở hai phía vân trung tâm là 8,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1,2m. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A 0,40μm.
B 0,50μm.
C 0,60μm.
D 0,72μm.
- Câu 26 : Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
A Không thay đổi.
B Tăng.
C Giảm.
D Bằng 1.
- Câu 27 : Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là :
A 17 cm.
B 19,2 cm.
C 8,5 cm.
D 9,6 cm.
- Câu 28 : Công thoát electron của một kim loại là 2,48 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là:
A 0,5 μm
B 0,8 μm
C 0,5 nm
D 0,8 nm
- Câu 29 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A, B đặt cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc vói mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Gọi C là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là:
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 30 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1mm. Hai khe S1, S2 được chiếu bằng chùm ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,38mm đến 0,76mm). Tại điểm A trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm, có số bức xạ cho vân sáng là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 31 : Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + 2π/3). Biết U0, I0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là
A R = 3ωL.
B ωL = 3R.
C R = √3ωL.
D ωL = √3 R
- Câu 32 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/ 4f2π2. Khi thay đổi R thì
A công suất tiêu thụ trên mạch không đổi
B độ lệch pha giữa u và i thay đổi
C hệ số công suất trên mạch thay đổi.
D hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.
- Câu 33 : Hạt nhân có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
A 0,632 MeV/nuclon
B 63,215MeV/nuclon.
C 6,325 MeV/nuclon.
D 632,153 MeV/nuclon.
- Câu 34 : Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100√3 Ω, có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 5.10 -5 / π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt – π/4) (V) thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch là i =√2cos(100πt – π/12) (A). Giá trị của L bằng
A 0,6/π (H).
B 0,5/π (H).
C 0,4/π (H).
D 1/π (H).
- Câu 35 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 80V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là
A 20V
B 60V
C 220V
D 180V
- Câu 36 : Cho đoạn mạch RLC. Cuộn cảm thuần. Khi điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 96√2 cos(100πt - ) (V), thì cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 2,4cos(100πt - ) (A). Điện trở thuần trong mạch có giá trị :
A 100(Ω)
B 20(Ω)
C 40(Ω)
D 80(Ω)
- Câu 37 : Cho hạt nhân urani . Số nơtron trong 119 gam urani là:
A 2,2.1025 hạt
B 1,2.1025 hạt
C 8,8.1025 hạt
D 4,4.1025 hạt
- Câu 38 : Cho đồ thị cường độ dòng điện như hình vẽ. Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức nào sau đây?
A i = cos(50πt + π/6) (A)
B i = 0,5.cos(50πt + π/4) (A)
C i = cos(25πt + π/6) (A)
D i = cos(50πt/3 + π/3) (A)
- Câu 39 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5mm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Tính số vân sáng và tối quan sát được trên màn.
A 10 vân sáng; 12 vân tối
B 11 vân sáng; 12 vân tối
C 13 vân sáng; 12 vân tối
D 13 vân sáng; 14 vân tối
- Câu 40 : Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra?
A Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
B Tăng điện dung của tụ điện.
C Giảm điện trở thuần của đoạn mạch.
D Giảm tần số của dòng điện.
- Câu 41 : Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9Be4 đứng yên để gây ra phản ứng 1p + 4X + . Biết động năng của các hạt p, X và lần lượt là 5,45 MeV; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là:
A 450
B 600
C 900
D 1200
- Câu 42 : Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau π/3, uAB vàuMB lệch pha nhau π/6. Điện áp hiệu dụng trên R là
A 80 (V).
B 60 (V).
C 80√3 (V).
D 60√3 (V).
- Câu 43 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa hai điểm M và N mà MN = 2 cm, người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
A 0,4 µm.
B 0,6 µm.
C 0,5 µm.
D 0,7 µm.
- Câu 44 : Dùng 1 thước chia độ đến milimet để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 60mm. Lấy sai số dụng cụ là 1 độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây đúng với số chữ có nghĩa của phép đo
A l=(6,00±0,01)dm
B l=(0,6 ±0,001)mm
C l=(60 ±0,1)cm
D l=(600±1)mm
- Câu 45 : Có 100g iôt phóng xạ với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ.
A 8,7g.
B 7,8g.
C 0,87g.
D 0,78 g
- Câu 46 : Một chiếc đàn ghi ta được chế tạo khi bấm nốt La khoảng cách 2 đầu cố định là 58cm. Nốt La có tần số bằng 440Hz. Mật độ khối lượng của sợi dây trên một đơn vị chiều dài là 3.10-3kg/m. Biết vận tốc truyền sóng phụ thuộc lực căng dây theo công thức v= , trong đó ρ là mật độ khối lượng của sợi dây trên một đơn vị chiều dài. Lực căng dây gần với giá trị nào nhất?
A 700N
B 800N
C 785N
D 900N
- Câu 47 : Một miếng kim loại nhỏ có dạng hình hộp chữ nhật được thả không vận tốc ban đầu từ một điểm A trên một mặt phẳng nghiêng (tấm ván) bằng gỗ dài 45cm. Do vô tình trong quá trình bào nhẵn miếng gỗ, độ thô ráp được phân bố theo quy luật tăng dần từ vị trí thả miếng kim loại xuống chân ván công thức: μ= 2S. Trong đó mlà hệ số ma sát giữa ván với miếng kim loại, S có đơn vị mét là khoảng cách từ vị trí thả đến vị trí khảo sát. Biết góc nghiêng của ván với mặt phẳng ngang là tan = 0,2. Xác định vị trí trên ván khi miếng kim loại có vận tốc lớn nhất.
A Cách A 20cm
B cách A 10cm
C cách A 40cm
D cách A 45cm
- Câu 48 : Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có suất điện động , điện trở trong r = 2 Ω. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định thì ngắt cuộn dây khỏi nguồn rồi nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại trên một bản tụ là 4.10-6 C. Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng điện trường cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là .10-6 s. Giá trị của là
A 2 V
B 4 V
C 6 V
D 8 V
- Câu 49 : Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là ∆t = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ∆t << T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia như lần đầu?
A 28,2 phút.
B 24,2 phút.
C 40 phút.
D 20 phút.
- Câu 50 : Hạt nhân có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
A 0,632 MeV/nuclon
B 63,215MeV/nuclon.
C 6,325 MeV/nuclon.
D 632,153 MeV/nuclon.
- Câu 51 : Cho đoạn mạch RLC. Cuộn cảm thuần. Khi điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 96√2 cos(100πt - ) (V), thì cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 2,4cos(100πt - ) (A). Điện trở thuần trong mạch có giá trị :
A 100(Ω)
B 20(Ω)
C 40(Ω)
D 80(Ω)
- Câu 52 : Cho hạt nhân urani . Số nơtron trong 119 gam urani là:
A 2,2.1025 hạt
B 1,2.1025 hạt
C 8,8.1025 hạt
D 4,4.1025 hạt
- Câu 53 : Cho đồ thị cường độ dòng điện như hình vẽ. Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức nào sau đây?
A i = cos(50πt + π/6) (A)
B i = 0,5.cos(50πt + π/4) (A)
C i = cos(25πt + π/6) (A)
D i = cos(50πt/3 + π/3) (A)
- Câu 54 : Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9Be4 đứng yên để gây ra phản ứng 1p + 4X + . Biết động năng của các hạt p, X và lần lượt là 5,45 MeV; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là:
A 450
B 600
C 900
D 1200
- Câu 55 : Có 100g iôt phóng xạ với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ.
A 8,7g.
B 7,8g.
C 0,87g.
D 0,78 g
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất