Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản
- Câu 1 : Nội dung nào không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Áp dụng khoa hoc - kĩ thuật vào sản xuất
B. Lợi dụng chiến trang để làm giàu
C. Chi phí cho quốc phòng thấp.
D. Đất nước không bị chiến tranh tàn phát
- Câu 2 : Từ thập niên 70, nguyên nhân chủ yếu nào làm suy thoái nền kinh tế Mĩ?
A. Các nước Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ
B. Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài của Mĩ
C. Vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng
D. sự chanh lệnh giàu-nghèo quá lớn
- Câu 3 : Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại bắt đầu từ nước nào?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mĩ
- Câu 4 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đề ra "chiến lược toàn cầu: với tham vọng.
A. đem lại hòa bình cho thế giới
B. chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
C. làm bá chủ thế giới.
D. chống khủng bố trên toàn thế giới
- Câu 5 : Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu" ?
A. thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975
B. Thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959
C. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949
D. Thắng lợi của cách mạng Lào năm 1975
- Câu 6 : Thực chất của chính sách hai Đảng (Dân chủ và Cộng hòa) thay nhau cầm quyền ở Mĩ là phục vụ lợi ích của
A. các tầng lớp nhân dân
B.giai cấp tư sản
C. người da trắng
D. giai cấp vô sản
- Câu 7 : Nội dung nào không thuộc chính sách đối nội cỉa Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
A. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động
B. Đàn áp phong trào công nhân
C. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
D. Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc.
- Câu 8 : Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.
B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.
C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.
D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.
- Câu 9 : Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?
A. Từ năm 1945-1975.
B. Từ năm 1950-1975.
C. Từ năm 1918-1945.
D. Từ năm 1945-1950.
- Câu 10 : Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?
A. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”
B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
C. Đưa con người lên mặt trăng
D. Tạo ra cừu Đô-li
- Câu 11 : Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là
A. Cố gắng thiết lập trật tự thế giới đơn cực
B. Tìm cách tiêu diệt Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa
C. Thiết lập chế độ thực dân kiểu mới ở châu Á
D. Nới lỏng sự kiểm soát đối với Đảng Cộng sản ở Mĩ
- Câu 12 : Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không bị chiến tranh tàn phá.
B. Bán vũ khí cho các nước tham chiến.
C. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước.
- Câu 13 : Nguyên nhân nào không đưa đến sự suy yếu của kinh tế Mỹ từ những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Sự vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.
B. Kinh tế Mỹ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.
C. Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới.
D. Tác động của chủ nghĩa khủng bố.
- Câu 14 : Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào sau đây?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
D. Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới.
- Câu 15 : Mĩ đã có hành động gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu” trong những năm 1945 - 1973?
A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.
B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.
C. Kêu gọi các nước tư bản Đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.
D. Phát động cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.
- Câu 16 : Biểu hiện nào chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp giai đoạn 1945-1973?
A. Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. Công nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.
C. Kinh tế Mĩ chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.
- Câu 17 : Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Bán vũ khí cho các bên tham chiến.
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
D. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.
- Câu 18 : Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì?
A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”.
B. “Chiến lược toàn cầu hóa”.
C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ.
D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.
- Câu 19 : Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 là
A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
B. Trừng phạt kinh tế Việt Nam.
C. Lôi kéo Việt Nam tham gia NATO.
D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học.
- Câu 20 : Từ năm 1991, Mĩ cố gắng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” âm mưu làm bá chủ thế giới dựa trên một trong những cơ sở nào?
A. Sự suy yếu của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
B. Sự phát triển vượt trội của Mĩ trên nhiều mặt.
C. Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế theo chu kì.
D. Sự ủng hộ của Nhật Bản và các cường quốc đồng minh.
- Câu 21 : Nội dung cơ bản của hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (1951) là
A. Mĩ cam kết không xâm lược Nhật Bản
B. Mĩ tái vũ trang cho Nhật
C. Nhật Bản được đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Nhật
D. Chấm dứt thời kì chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản
- Câu 22 : Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.
B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951).
C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.
D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.
- Câu 23 : Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực thực phẩm.
B. Đất nước gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm…
C. Phát triển thần kì, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
D. Đất nước bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.
- Câu 24 : Đâu không phải là cải cách dân chủ mà Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành ở Nhật Bản sau chiến tranh?
A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Thông qua và thực hiện các đạo luật lao động.
D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
- Câu 25 : Ý nghĩa quan trọng nhất của các cải cách mà lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản giai đoạn 1945-1951 là
A. Khôi phục nền kinh tế Nhật Bản đạt mức trước chiến tranh
B. Dân chủ hóa Nhật Bản, tạo điều kiện để nước Nhật phát triển ở giai đoạn sau
C. Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại
D. Đưa Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới
- Câu 26 : Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động.
B. Các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao
C. Vai trò điều tiết, quản lý của nhà nước
D. Tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài
- Câu 27 : Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất
B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước
C. Vai trò của con người Nhật Bản
D. Chi phí cho quốc phòng ít
- Câu 28 : Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế "thần kì" của Nhật Bản là
A. Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi
B. Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp
C. Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển
D. Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm
- Câu 29 : Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
C. Phát huy truyền thống tự lực.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.
- Câu 30 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi
A. quân đội Mĩ
B. quân đội Anh
C. quân đội Pháp
D. quân đội Liên Xô
- Câu 31 : Nhân tố khách quan nào tạo điều kiện cho sự phát triển "thần kì"của Nhật Bản?
A. Áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
B. Vai trò quản lý lãnh đạo của Nhà nước
C. Tận dụng tốt các yếu tốt bên ngoài
D. con người được coi là vốn quý nhất
- Câu 32 : Biểu hiện rõ nhất thể hiện sự phát triển kinh tế "thần kì" của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1973 là
A. kinh tế vượt Anh, Pháp, Đức, Italia
B. tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tăng nhanh
C. dẫn đầu thế giới về công nghiệp dân dụng
D. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới
- Câu 33 : Ngày 8 - 9 - 1951, Nhật Bản đã kí kế với Mĩ
A. Hiệp ước phát triển kinh tế Mĩ - Nhật
B. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật
C. Hiệp ước Liên minh Mĩ - Nhật
D. Hiệp ước phòng thủ chung châu Á.
- Câu 34 : Nguyên nhân nào giúp Nhật Bản hạn chế chi phí cho quốc phòng
A. Tập trung vào phát triển kinh tế
B. Đứng dưới chiếc "ô bảo trở hạt nhân" của Mĩ
C. Đứng dưới chiếc "ô bảo trợ kinh tế" của Mĩ.
D. Đát nước được bao bọc bởi đại dương.
- Câu 35 : Nét mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 là tăng cường mối quan hệ với các nước
A. Đông Nam Á
B. Đông Bắc Á
C. Đông Âu
D. Tây Âu
- Câu 36 : Tháng 4 - 1951, "Cộng đồng than - théo châu Âu" ra đời gồm mấy thành viên
A. 5 thành viên
B. 6 thành viên
C. 7 thành viên
D. 8 thành viên
- Câu 37 : Kế hoạch Mác-san (1948) còn được gọi là
A. Kế hoạch phục hưng Tây Âu
B. Kế hoạch phục hưng châu Âu
C. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu
D. Kế hoạch phục hưng văn hóa châu Âu
- Câu 38 : Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về quân sự?
A. Không quan hệ ngoại giao với Liên Xô
B. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ
C. Thiết lập nhiều ăn cứ quân sự
D. Tham gia khối quân sự NATO
- Câu 39 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hành động của các nước Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ của mình làm
A. tìm cách trở lại xâm chiếm.
B. thiết lập quan hệ ngoại giao bình đẳng
C. tăng cường viện trợ kinh tế.
D. tôn trọng độc lập của học
- Câu 40 : Từ những năm 60,70 của thế kỉ XX, công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức đã vương lên đứng thứ ban trong thế giới, tư bản chủ nghĩa nhờ sự giúp đỡ tích cực của
A. Mĩ
B. Liên Xô
C. Mĩ, Anh, Pháp
D. Mĩ, Nhật Bản
- Câu 41 : Nội dung nào không phải là nguyên nhân phản ánh xung hướng liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu?
A. Nhằm củng cố thế lực của giới cầm quyền
B. Nhằm mở rộng thị trường
C. Muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc Mĩ
D. Nền kinh tế các nước không cách biệt nhau lắm
- Câu 42 : Tên viết tắt của Cộng đồng châu Âu làm
A. EC
C. EU
D. EEC
D. EURO
- Câu 43 : Tới nay, Liên minh châu Âu là
$baTới nay, Liên minh châu Âu là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
A. liên minh kinh tế - đối ngoại lớn nhất hành tinh
B. liên minh chính trị - văn hóa lớn nhất hành tinh
C. liên minh khoa học - kĩ thuật lớn nhất hành tinh
D. liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
- Câu 44 : Từ những năm 50 của thế kỉ XX, trong hoạt động kinh tế của các nước Tây Âu có điểm gì nổi bật?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc
B. Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực
C. Mở rộng hoạt động thương mại với các nước châu Á
D. Mở rộng quan hệ kinh tế với khối SEV
- Câu 45 : Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời nhằm mục đích gì?
A. Hình thành một thị trường chung, tự do thuế quan, nhân công, tư bản
B. Cạnh tranh với khối SEV
C. Nâng cao vị thế của Tây Âu trên trường quốc tế
Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời nhằm mục đích hình thành một thị trường chung, tự do thuế quan, nhân công, tư bản
D. Cạnh tranh với Mĩ
- Câu 46 : Quốc gia nào là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu?
A. Hy Lạp
B. Đức
C. Thổ Nhĩ Kì
D. Áo
- Câu 47 : Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức mang tính chất gì?
A. Liên minh quân sự - chính trị.
B. Liên minh giáo dục, văn hóa, y tế.
C. Liên minh về khoa học - kỹ thuật.
D. Liên minh kinh tế - chính trị.
- Câu 48 : Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
B. Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu.
C. Được sự giúp đỡ từ Liên Xô.
D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan.
- Câu 49 : Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu.
B. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thế giới thứ ba.
C. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
D. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.
- Câu 50 : Đâu không phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự tương đồng về kinh tế- văn hóa
B. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
C. Nhu cầu thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ
D. Giải quyết bất đồng giữa khối tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
- Câu 51 : Tại sao Mĩ và các nước phương Tây lại dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức.
B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Để củng cố ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực
- Câu 52 : Điểm giống nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là
A. Xuất phát điểm
B. Mức độ liên kết
C. Nguyên tắc hội nhập
D. Quy mô
- Câu 53 : Brexit là thuật ngữ dùng để chỉ sự kiện gì đã diễn ra trong Liên minh châu Âu (EU)?
A. Khủng hoảng nợ công ở Hi Lạp
B. Anh rời khỏi EU
C. Khủng hoảng nợ công ở châu Âu
D. Khủng hoảng người nhập cư ở châu Âu
- Câu 54 : Cộng hòa Dân chủ Đức sát nhập vào CHLB Đức vào thời gian nào?
A. 03/09/1990.
B. 03/10/1990.
C. 03/11/1990.
D. 03/12/1990.
- Câu 55 : Những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Đức vươn lên đứng thứ mấy trên thế giới tư bản?
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
- Câu 56 : Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời có ý nghĩa tích cực nhất là gì?
A. Tạo ra một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, tài chính với Mĩ và Nhật Bản.
C. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước trong cộng đồng.
D. Phát hành đồng tiền chung.
- Câu 57 : Đặc điểm nào sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai là biểu hiện tích cực nhất trong thế giới tư bản?
A. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.
B. Sự "nhất thể hóa quốc tế" trong nền Kinh tế.
C. Sự khai thác những thành tựu khoa học kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
D. Sự phát triển về văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật.