- Kiểm tra học kì I - đề số 4
- Câu 1 : Cho các chất sau đây: (1) CH3-CH2-CH2-CH3; (2) CH2=C(CH3)-CH3; (3) CH2=CH-CH2-CH3; (4) CH3-CH(CH3)-CH2-CH3. Khẳng định đúng là:
A (1), (3) là đồng phân; (2), (4) là đồng đẳng.
B (1), (2) là đồng đẳng; (3), (4) là đồng phân.
C (1), (4) là đồng đẳng; (2), (3) là đồng phân.
D (1), (4) là đồng phân; (2), (3) là đồng đẳng.
- Câu 2 : Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng tách?
A CH4 + Cl2 \(\overset{a/s}{\rightarrow}\) CH3Cl + HCl.
B C2H2 + Br2 → C2H2Br4.
C C4H10 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CH4 + C3H6.
D C2H5OH + HBr \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) C2H5OH + H2O.
- Câu 3 : Cho cân bằng hóa học:N2 (k) + 3H2 (k) \(\rightleftharpoons \) 2NH3 (k); ΔH = -92kJ(a) Thêm vào khí N2.(b) Hóa lỏng amoniac để tách amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.(c) Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.(d) Tăng thể tích của hệ phản ứng.Các cách thực hiện giúp cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A (a), (b).
B (b), (c).
C (a), (b), (d).
D (a), (b), (c).
- Câu 4 : Axit nitric và axit photphoric cùng có phản ứng với nhóm chất sau:
A H2SO4, KOH, NH3.
B NaOH, K2O, NH3.
C KCl, NaOH, NH3.
D NaCl, NaOH, NH3.
- Câu 5 : Đốt 3,1 gam P trong oxi dư rồi hòa tan toàn bộ oxit vào 92,9 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A 14,2%.
B 3,1%.
C 7,1%.
D 9,8%.
- Câu 6 : Thuốc tử dùng để phân biệt các muối Na3PO4; NaCl; KBr; NaNO3 là:
A Ba(NO3)2.
B AgNO3.
C FeCl2.
D KCl.
- Câu 7 : Silic và kẽm cùng phản ứng với dãy gồm các chất (điều kiện thích hợp) là
A O2; dd NaOH.
B O2; Mg.
C O2; Na.
D O2; MgO.
- Câu 8 : Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được 59,1 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A 100 ml.
B 150 ml.
C 200 ml.
D 250 ml.
- Câu 9 : Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là:
A K2O.CaO.4SiO2.
B K2O.CaO.6SiO2.
C K2O.2CaO.6SiO2.
D K2O.3CaO.8SiO2.
- Câu 10 : Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại
A Cu.
B Al.
C Na.
D Mg.
- Câu 11 : Khi cho 5,4 gam kim loại Al tác dụng với vừa đủ với dung dịch HNO3 sinh ra 1,68 lít khí X ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khí X là:
A NO.
B NO2.
C N2O.
D N2.
- Câu 12 : Cho phản ứng hóa học sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + NO2 + H2OTổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng trên là bao nhiêu? Biết tỉ lệ số mol NO : NO2 = 1 : 1)
A 10
B 12
C 13
D 15
- Câu 13 : Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn Y. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp X là:
A 0,8 gam.
B 8,3 gam.
C 2,0 gam.
D 4,0 gam.
- Câu 14 : Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94 gam kết tủa. V có giá trị là:
A 0,448 lít.
B 1,792 lít.
C 0,75 lít.
D A hoặc B.
- Câu 15 : Phương trình ion rút gọn : 2H+ + SiO22− → H2SiO3↓ ứng với phản ứng giữa chất nào sau đây?
A Axit cacbonic và canxi silicat.
B Axit cacbonic và natri silicat.
C Axit clohiđric và canxi silicat.
D Axit clohiđric và natri siliccat.
- Câu 16 : 1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh, có chẵn nguyên tử C (khoảng từ 12C đến 24C).2. Lipit gồm các chất béo, sáp, steroid, photpholipit,...3. Chất béo là chất lỏng4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.Số nhận định đúng là:
A 5
B 2
C 4
D 3
- Câu 17 : Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no đơn chức và mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 25,62gam X thu được 25,872 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng 25,62 gam X với xúc tác H2SO4 đặc thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A 20,9
B 23,8
C 12,55
D 14,25
- Câu 18 : Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 275g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 150g kết tủa nữa. Khối lượng m là ? (cho H = 1, C =12, O = 16, Ca=40)
A 375g
B 750g
C 450g
D 575g
- Câu 19 : Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là:
A NH3.
B H2NCH2COOH.
C CH3COOH.
D CH3NH2.
- Câu 20 : Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3.Tên gọi của amin đó là:
A đimetylamin.
B đietylamin.
C metyliso-propylamin.
D etylmetylamin
- Câu 21 : Chất nào sau đây không phải amin bậc một?
A C2H5NHCH3.
B CH3NH2.
C C6H5NH2.
D C2H5NH2.
- Câu 22 : Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là:
A C2H5NH2 và C3H7NH2.
B CH3NH2 và C2H5NH2.
C CH3NH2 và (CH3)3N.
D C3H7NH2 và C4H9NH2.
- Câu 23 : A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số hạt nhân của A và B là 32. A và B là:
A Na và K
B Mg và Ca
C Mg và Al
D N và P
- Câu 24 : Cho 6,7 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IA và ở 2 chu kì kế tiếp vào nước dư thu được 5,6 lít H2 ở đktc và dung dịch X. Tên của 2 kim loại là:
A Li và Na
B Na và K
C K và Rb
D Li và K
- Câu 25 : X là nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị của X trong hợp chất với hiđro. Trong oxit cao nhất của X có 53,33% O về khối lượng. X là:
A Al
B N
C C
D Si
- Câu 26 : Hiđro có 3 đồng vị \({}_1^1H\,,\,\,{}_1^2H,\,{}_1^3H\). Oxi có 3 đồng vị là \({}_8^{16}O,\,{}_8^{17}O,\,{}_8^{18}O\). Số phân tử H2O được tạo thành là:
A 9
B 18
C 27
D 14
- Câu 27 : Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử
A
B
C
D NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Câu 28 : Cho phản ứng sau: 3Cl2 + 6NaOH \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 5NaCl + NaClO3 + 3H2O. Cl2 đóng vai trò là
A chất khử.
B chất oxi hóa.
C môi trường.
D cả A và B.
- Câu 29 : Cho phương trình phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2OKhi hệ số của các chất là số nguyên, nhỏ nhất thì hệ số của FeSO4 là
A 10
B 8
C 6
D 2
- Câu 30 : Cho các chất và ion sau: CO2, SO2, S, H2S, F2, Fe3+, Cl2. Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hóa là:
A SO2, H2S, F2, Fe3+
B CO2, F2, Cl2, Fe3+
C SO2, S, H2S, CO2
D O3, Fe3+, F2
- Câu 31 : Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đkc). Kim loại M là:
A Zn(65)
B Mg( 24)
C Fe(56)
D Ca( 40)
- Câu 32 : Số mol H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dùng trong trường hợp nào sau đây là lớn nhất khi số mol của các chất khử trong mỗi phản ứng bằng nhau?
A Fe + H2SO4 →
B S + H2SO4 →
C Fe3O4 + H2SO4 →
D NaBr + H2SO4 →
- Câu 33 : Phân lớp có mức năng lượng cao nhất của ion X2+ là 3d, chứa 6e. Cấu hình electron của X là:
A 1s22s22p63s23p63d64s2
B 1s22s22p63s23p63d6
C 1s22s22p63s23p63d8
D 1s22s22p63s23p63d84s2
- Câu 34 : Cho các chất và ion sau: NH3, S2−, Cl−, SO2, CO, FeCl2, Al, CH4. Số lượng chất và ion chỉ thể hiện tính khử là:
A NH3, S2−, Cl−, CO, Al
B Al, CH4, NH3, H2S, Cl−
C FeCl2, CO, NH3, S2−
D Al, Cl−, S2−
- Câu 35 : Nguyên tố X có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p4. Kết luận không đúng là :
A X có 16 proton nên X có số thứ tự là 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn
B X có 3 lớp electron nên X thuộc chu 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn
C Số electron lớp ngoài cùng của X bằng 4 nên X thuộc nhóm IVA trong bảng hệ thống tuần hoàn
D X có xu hướng nhận thêm 2 electron trong các phản ứng hóa học để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
- Câu 36 : Cho phản ứng: aFeS + b H+ + c NO3− → Fe3+ + SO42− + NO + H2O. Tổng hệ số a+b+c là:
A 3
B 4
C 6
D 8
- Câu 37 : Thực hiện hai thí nghiệm:1) Cho 5,76 gam Cu phản ứng với 120 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO2) Cho 5,76 gam Cu phản ứng với 120 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là:
A V2= 1,5 V1
B V2 = 2 V1
C V2= 2,5V1
D V2 = V1
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ