bài tập về muối
- Câu 1 : Nung kali nitrat (KNO3) ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là:
A NO.
B N2O
C N2O5
D O2.
- Câu 2 : Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng:
A Dung dịch AgNO3.
B Dung dịch HCl.
C Dung dịch BaCl2.
D Dung dịch Pb(NO3)2.
- Câu 3 : Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200gam nước thu được dung dịch có nồng độ là:
A 15%.
B 20%.
C 18%.
D 25%
- Câu 4 : Hoà tan 10,95 g KNO3 vào 150g nước thì được dung dịch bão hoà ở 200C, độ tan của KNO3 ở nhiệt độ này là:
A 6,3g.
B 7 g
C 7,3 g
D 7,5 g.
- Câu 5 : Để nhận biết 3 chất rắn NH4NO3 , Ca3 (PO4)2, KCl người ta dùng dung dịch :
A NaOH
B Ba(OH)2
C KOH
D Na2CO3
- Câu 6 : Cho 0,1 mol Ba(OH)2 vào dung dịch NH4NO3 dư thì thể tích thoát ra ở đktc là :
A 2,24 lít
B 4,48 lít
C 22,4 lít
D 44,8 lít
- Câu 7 : Để nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn : Na2SO4 , HCl , H2SO4 loãng , người ta dùng :
A Qùi tím
B Qùi tím và dd BaCl2
C Qùi tím và Fe
D dd BaCl2 và dd AgNO3
- Câu 8 : Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3. Kết thúc phản ứng khối lượng muối thu được là.
A 32,4 g
B 33,2 g
C 34,2 g
D 42,3 g
- Câu 9 : Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với hỗn hợp có hòa tan 12,5 gam hai muối KCl và KBr thu được 20,78 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Thành phần % của muối AgCl trong hỗn hợp thu được sau phản ứng là.
A 76,22%
B 67,26%
C 22,67%
D 27,62%
- Câu 10 : Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dd HCl dư thư được dd A và 0,672 lít khí ở đktc.Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A 10,3 gam
B 10,33 gam
C 30 gam
D 13 gam
- Câu 11 : Nung sắt(II)nitorat (Fe(NO3)2) ở nhiệt độ cao, ta thu được sản phẩm là:
A Fe(NO2)2; O2
B Fe;NO2;O2
C FeO;NO2;O2
D Fe2O3;NO2;O2
- Câu 12 : Dung dịch muối FeCl2 tác dụng được với tất cả các chất nào trong dãy chất sau:
A Mg;NaOH; H2SO4; AgNO3
B Mg; NaOH; Mg(OH)2; AgNO3
C Mg; KOH; NaOH; NaNO3
D Mg; KOH; NaOH; AgNO3
- Câu 13 : Để nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn : Na2CO3 , BaCl2 , NH4NO3 người ta dùng :
A Quỳ tím
B dd NaOH
C dd HCl
D dd AgNO3
- Câu 14 : Trộn 60ml dd có chứa 4,44g CaCl2 với 140ml dd có chứa 3,4g AgNO3. Tính CM của chất còn lại trong dd sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể.
- Câu 15 : Xác định CTHH của muối cacbonat.
A MgCO3
B CaCO3
C BaCO3
D ZnCO3
- Câu 16 : Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng.
A 0,145 lít
B 0,289 lít
C 2,24 lít
D 0,189 lít
- Câu 17 : Nhiệt phân hoàn toàn 20 g hỗn hợp MgCO3, CaCO3 , BaCO3 thu được khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C tới phản ứng hoàn toàn thấy tạo thành thêm 6 gam kết tủa. Hỏi % khối lượng của MgCO3 nằm trong khoảng nào?
- Câu 18 : Trộn 30ml dd có chứa 1,04 g BaCl2 với 170ml dd có chứa 3,4g AgNO3. Tính CM của chất còn lại trong dd sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể.
- Câu 19 : Hoà tan hoàn toàn 25,2 g một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 7,3% (D = 1,038 g/ml). Cho toàn bộ khí CO2 thu được vào 500 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng đem cô cạn thì thu được 47,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.a/ Xác định CTHH của muối cacbonat.b/ Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng.
- Câu 20 : Nhiệt phân hoàn toàn 25 g hỗn hợp MgCO3, CaCO3 , BaCO3 thu được khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 15 gam kết tủa và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C tới phản ứng hoàn toàn thấy tạo thành thêm 6 gam kết tủa. Hỏi % khối lượng của MgCO3 nằm trong khoảng nào?
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime