- Kiểm tra hết học kì II - Vật Lí 9 - Đề 2 - Có lờ...
- Câu 1 : Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều
A dòng điện chạy qua các vòng dây
B đường sức từ trong lòng ống dây.
C lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
D đường sức từ bên ngoài ống dây.
- Câu 2 : Cho mạch điện như hình vẽ sau:Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?
A Sáng mạnh lên
B Sáng yếu đi
C Không thay đổi
D Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu
- Câu 3 : Trên một đường dây truyền tải điện có công suất truyền tải không đổi, nếu tăng tiết diện dây dẫn lên gấp đôi, đồng thời cũng tăng hiệu điện thế truyền tải điện năng lên gấp đôi thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ
A Giảm đi tám lần.
B Giảm đi bốn lần.
C Giảm đi hai lần.
D Không thay đổi
- Câu 4 : Một điện trở R =20$\Omega $ được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là:
A 160A
B 2,5 A
C 0,4 A
D 4 A
- Câu 5 : Một bóng đèn có ghi 220V-100W hoạt động liên tục trong 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong thời gian đó là:
A 0,5 kw.h
B 50 w.h
C 500J
D 5kJ.
- Câu 6 : Kính lúp có số bội giác G = 5x, tiêu cự f của kính lúp đó là:
A 5cm
B 10cm
C 20cm
D 30cm
- Câu 7 : Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế khi làm thí nghiệm với hai vật dẫn có điện trở khác nhau \({R_1} \ne {R_2}\) như Hình vẽ. Biết tổng điện trở của chúng là \(36\,\,\Omega \). Độ lớn của mỗi điện trở là
A \({R_1} = 12\,\,\Omega ;\,\,{R_2} = 24\,\,\Omega \)
B \({R_1} = 24\,\,\Omega ;\,\,{R_2} = 12\,\,\Omega \)
C \({R_1} = 28,8\,\,\Omega ;\,\,{R_2} = 7,2\,\,\Omega \)
D \({R_1} = 7,2\,\,\Omega ;{R_{2}} = 28,8\,\,\Omega \)
- Câu 8 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là
A ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.
B ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.
C ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật.
D ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật
- Câu 9 : Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí Php do tỏa nhiệt là
A \({P_{hp}} = {R \over {{U^2}}}\)
B \({P_{hp}} = \frac{{{P^2}R}}{U}\)
C \({P_{hp}} = \frac{{{P^2}R}}{{{U^2}}}\)
D \({P_{hp}} = \frac{{{P^2}R}}{{{I^2}}}\)
- Câu 10 : Để sử dụng thiết bị có hiệu điện thế định mức 24V ở nguồn điện có hiệu điện thế 220V phải sử dụng máy biến thế có hai cuộn dây với số vòng dây tương ứng có thể là
A Sơ cấp 3458 vòng, thứ cấp 380 vòng.
B Sơ cấp 380 vòng, thứ cấp 3458 vòng.
C Sơ cấp 360 vòng, thứ cấp 3300 vòng.
D Sơ cấp 3300 vòng, thứ cấp 360 vòng.
- Câu 11 : Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Mắt này có tật gì và phải đeo kính nào?
A Mắt cận, đeo kính hội tụ.
B Mắt lão, đeo kính phân kì.
C Mắt lão, đeo kính hội tụ.
D Mắt cận, đeo kính phân kì.
- Câu 12 : Trên một biến trở có ghi 50 Ω – 2,5 A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là
A U = 125 V.
B U = 50,5 V.
C U = 20 V.
D U = 47,5 V.
- Câu 13 : Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun– Lenxơ?
A Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua
B Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua
C Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở, với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua
D Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua
- Câu 14 : Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền tải là 85%. Công suất hao phí trên đường truyền là
A 15000KW
B 1500kW.
C 150kW.
D 15kW.
- Câu 15 : Một kính lúp có độ bội giác G = 10. Tiêu cự của kính lúp bằng bao nhiêu? Muốn quan sát vật, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
A Tiêu cự 10 cm, phải đặt vật xa hơn 10 cm.
B Tiêu cự 5 cm, phải đặt vật xa hơn 5 cm.
C Tiêu cự 2,5 cm, phải đặt vật gần hơn 2,5 cm
D Tiêu cự 2,5cm, phải đặt vật xa hơn 2,5 cm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn