Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- Câu 1 : Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
A. Một ngôi sao
B. Một con vi trùng
C. Một con kiến
D. Một bức tranh phong cảnh
- Câu 2 : Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp ?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm.
B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm.
C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm
- Câu 3 : Ai trong số các người kể dưới đây không cần sử dụng kính lúp trong công việc của mình?
A. Một người thợ sửa đồng hồ.
B. Một nhà địa chất nghiên cứu sơ bộ một mẫu quặng
C. Một học sinh đang đọc sách giáo khoa
D. Một nhà nông nghiên cứu về sâu bọ.
- Câu 4 : Thấu kính hội tụ có tiêu cự nào dưới đây không thể dùng làm kính lúp được?
A. 10cm
B. 15cm
C. 5cm
D. 25cm
- Câu 5 : Trên giá đỡ của một thấu kính có ghi 2,5x. Đó là:
A. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 2,5 cm.
B. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 2,5 cm.
C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm.
D. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm.
- Câu 6 : Chọn câu phát biểu không đúng.
A. Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng dài.
B. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài.
C. Cả ba phương án đều sai.
D. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.
- Câu 7 : Số bội giác của kính lúp cho biết gì?
A. Độ lớn của ảnh.
B. Độ lớn của vật.
C. Vị trí của vật.
D. Độ phóng đại của kính.
- Câu 8 : Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải:
A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự.
B. đặt vật trong khoảng tiêu cự.
C. đặt vật sát vào mặt kính.
D. đặt vật bất cứ vị trí nào.
- Câu 9 : Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
A. Kính lúp có số bội giác G = 5.
B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5.
C. Kính lúp có số bội giác G = 4.
D. Kính lúp có số bội giác G = 6.
- Câu 10 : Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để:
A. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
B. ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
D. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn