Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 8 Năng động, sáng tạo
- Câu 1 : Năng động là:
A. Tích cực
B. Chủ động
C. Dám nghĩ, dám làm
D. A, B, C
- Câu 2 : Sáng tạo là
A. Say mê nghiên cứu
B. Tìm tòi để tạo ra giá trị mới
C. Phát triển cái cũ thành cái mới
D. A, B, C
- Câu 3 : Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây?
A. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo đuợc
B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài
C. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường
D. Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả
- Câu 4 : Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo?
A. Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm
B. Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay
C. Vi hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập
D. Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm
- Câu 5 : Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo?
A. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình
B. Không chịu suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc
C. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chí bảo.
D. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh
- Câu 6 : Câu tục ngữ : “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người như thế nào?
A. Lười làm, ham chơi
B. Chỉ biết lợi cho mình
C. Có tính năng động, sáng tạo
D. Dám nghĩ, dám làm.
- Câu 7 : Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là?
A. Năng động, sáng tạo.
B. Tích cực, tự giác.
C. Cần cù, tự giác.
D. Cần cù, chịu khó.
- Câu 8 : Đối lập với năng động và sáng tạo là?
A. Làm việc máy móc, không khoa học.
B. Đức tính ỷ lại, phó mặc.
C. Trông chờ vào người khác.
D. Cả A, B, C.
- Câu 9 : Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là?
A. Sáng tạo.
B. Tích cực.
C. Tự giác.
D. Năng động.
- Câu 10 : Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là?
A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động.
B. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
C. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
D. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 1 Chí công vô tư
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 2 Tự chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 3 Dân chủ và kỷ luật
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 4 Bảo vệ hòa bình
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 6 Hợp tác cùng phát triển
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 7 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 8 Năng động, sáng tạo
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 9 Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 10 Lý tưởng sống của thanh niên