Bài kiểm tra 15 phút số 5 (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Công thức hóa học của axit axetic là:
A C2H5OH
B CH3COOH
C C6H6
D CH3OH
- Câu 2 : Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch axit axit axetic thì:
A
quỳ chuyển sang màu đỏ
B
quỳ chuyển sang màu xanh
C Qùy chuyển sang màu vàng
D Quỳ không đổi màu
- Câu 3 : Sản phẩm phản ứng giữa rượu và axit hữu cơ được gọi là
A
Metyl clorua.
B
Este.
C Natri axetat
D Etylen.
- Câu 4 : Một chai rượu ghi 450 có nghĩa là:
A
Trong 55 gam nước có 45 gam rượu etylic nguyên chất
B
Trong 100 ml nước có 45 ml rượu etylic nguyên chất.
C
Trong 100 ml dung dịch có 45 ml rượu etylic nguyên chất.
D Trong 100 gam nước có 45 ml rượu etylic nguyên chất.
- Câu 5 : Trong thực tiễn cuộc sống, người ta lên men chất nào để nấu rượu etylic?
A Tinh bột
B Xenlulozơ
C Fructozơ
D Saccarozơ
- Câu 6 : ancol etylic phản ứng được với kim loại nào sau đây thu được khí hiđro ?
A Cu
B Ag
C Na
D Zn
- Câu 7 : Lên men giấm ancol etylic sản phẩm thu được là:
A axit axetic
B etilen
C metan
D axetilen
- Câu 8 : Để phân biệt dung dịch CH3COOH và dung dịch C2H5OH người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A dd HCl.
B quì tím.
C H2O.
D dd NaOH.
- Câu 9 : Phương pháp dùng để phân biệt C2H5OH và C6H6 là:
A Nước
B
Dung dịch brom
C Cl2 (ánh sáng)
D Dung dịch NaOH
- Câu 10 : CH3COOH phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A
Na, Na2O, Na2CO3, BaCl2
B
Na, CuO, Na2CO3, C2H5OH
C Cu, Na2O, Na2CO3, BaCl2
D Cu, CuO, Na2CO3, C2H5OH
- Câu 11 : Cặp chất nào sau đây phản ứng được với ancol etylic ?
A Na, CH3COOH
B
Na, C2H2
C Na2O, NaOH
D Cu, CH3COOH
- Câu 12 : Có 3 lọ chứa các dung dịch sau: metan, etilen, rượu etylic. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt:
A Na
B
nước, dung dịch Br2
C Dung dịch brom
D Tất cả đều được
- Câu 13 : Trung hòa V lít dd NaOH 0,6M cần dùng 300 gam dd CH3COOH 6%. Giá trị của V là:
A 0,5.
B 4,48.
C 0,2.
D 0,8.
- Câu 14 : Dung dịch A là hỗn hợp rượu etylic và nước. Cho 20,2g A tác dụng với Na vừa đủ thì thấy thoát ra 5,6 lít Hiđro. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml và của nước là 1 g/ml. Độ rượu của dung dịch A là:
A 460
B 92,740
C 960
D 74,920
- Câu 15 : Vì sao bóng được bơm khí hiđro có thể bay lên cao được?
A
Vì hiđro là chất khí ở nhiệt độ thường.
B
Vì hiđro là chất khí nhẹ nhất, nhẹ hơn rất nhiều so với không khí.
C
Vì khí hiđro không tác dụng với các khí có trong không khí.
D Vì khí hiđro có khối lượng nhỏ.
- Câu 16 : Hỗn hợp của khí hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là:
A 1: 1
B 2:1
C 3:1
D 4:1
- Câu 17 : Trong công nghiệp khí hiđro được điều chế từ nguồn nào?
A Nước
B Đá vối
C Không khí
D Cát
- Câu 18 : Nguyên liệu để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm:
A
Khí đá
B
Điện phân nước
C Không khí
D Axit (HCl, H2SO4) và kim loại
- Câu 19 : Kim loại không dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là:
A Zn
B Fe
C Al
D Cu
- Câu 20 : Dãy chất nào sau đây tác dụng với nước:
A
SO3, CaO, P2O5
B
Al2O3, SO3, CaO.
C Na2O, CuO, P2O5
D CuO, Al2O3, Na2O
- Câu 21 : Khí hiđro nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
A 2 lần
B 29 lần
C 14,5 lần
D 10 lần
- Câu 22 : Khi dẫn luồng khí H2 dư qua ống nghiệm chứa bột CuO đang được nung nóng thì màu sắc của bột CuO biến đổi như thế nào?
A
Bột CuO ban đầu có màu đen sau đó chuyển dần sang màu trắng bạc.
B
Bột CuO ban đầu có màu đen sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ
C
Bột CuO ban đầu có màu nâu đỏ sau đó chuyển dần sang màu trắng bạc.
D Bột CuO ban đầu có màu trắng sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
- Câu 23 : Khí H2 không thể khử được oxit kim loại nào thành kim loại ở nhiệt độ cao?
A CuO
B Fe2O3
C Al2O3
D PbO
- Câu 24 : Tại sao khí hiđro có ứng dụng để hàn cắt kim loại?
A
Vì khí hiđro có thể cháy được trong khí oxi.
B
Vì khí hiđro khi cháy trong khí oxi tỏa nhiều nhiệt.
C
Vì khí hiđro có thể tác dụng với kim loại.
D Vì khí hiđro khử được một số oxit kim loại.
- Câu 25 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?
A 3Fe + 2O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Fe3O4.
B H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
C CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
D BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl.
- Câu 26 : Hoàn thành phương trình hóa học dựa trên sơ đồ phản ứng sau:Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
A
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
B
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
C 2Al + 2H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
D Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
- Câu 27 : Hòa tan 19,5 gam kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2). Thể tích khí hiđro thu được và khối lượng muối sinh ra là:
A
VH2 = 6,72 (l) và m muối = 40,8 (g)
B
VH2 = 13,44 (l) và m muối = 40,8 (g)
C VH2 = 6,72 (l) và m muối = 20,4 (g)
D VH2 = 13,44 (l) và m muối = 20,4 (g)
- Câu 28 : Khử 5,43 gam một hỗn hợp gồm có CuO và PbO bằng khí H2, thu được 0,9 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất ban đầu là:
A
%CuO = 56, 93%; %PbO = 43,07%
B
%CuO = 41,07%; %PbO = 58,93%
C %CuO = 43, 07%; %PbO = 56,93%
D %CuO = 58, 93%; %PbO = 41,07%
- Câu 29 : Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A ns2np3
B ns2np5
C ns2np4
D ns2np6
- Câu 30 : Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các halogen có số electron độc thân là:
A 7
B 1
C 3
D 5
- Câu 31 : Trừ flo, nguyên tử clo, brom, iot ở trạng thái kích thích có thể có số electron độc thân là
A 1, 3, 5
B 1, 2, 3, 4
C 1, 3, 4, 5
D 3, 5, 7
- Câu 32 : Lọ đựng chất nào sau đây có màu vàng lục?
A Khí F2
B Hơi Br2
C Khí N2
D Khí Cl2
- Câu 33 : Phân tử của các đơn chất halogen có kiểu liên kết:
A cộng hóa trị
B tinh thể
C ion
D phối trí
- Câu 34 : Clo tác dụng với chất nào sau đây tạo ra muối sắt(III) clorua (FeCl3)?
A FeCl2
B Fe2O3
C FeO
D Fe3O4
- Câu 35 : Khi dùng muôi sắt đốt natri trong Cl2, xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A
Natri cháy đỏ rực có khói trắng tạo ra
B
Natri cháy sáng trắng có khói màu nâu tạo ra.
C
Natri cháy có ngọn lửa màu vàng có khói trắng và một ít khói nâu tạo ra.
D Natri cháy sáng trắng, có khói trắng và khói nâu bay ra mù mịt
- Câu 36 : Sục môt lượng khí clo vừa đủ vào dung dịch chứa hỗn hợp NaI và NaBr, chất được giải phóng là:
A Cl2 và Br2
B I2
C Br2
D Br2 và I2
- Câu 37 : Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa?
A
Cl2 + 2H2O + SO2 → 2HCl + H2SO4
B
Cl2 + H2O → HCl + HClO
C Cl2 + H2 → 2HCl
D Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
- Câu 38 : Dãy axit nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit?
A
HClO> HClO2 > HClO3> HClO4
B
HClO< HClO2 <HClO3< HClO4
C HClO> HClO4 > HClO3> HClO2
D HClO4 > HClO2 > HClO> HClO3
- Câu 39 : Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol etylic có thể viết là:
A CnH2n+2O
B ROH
C CnH2n+1OH
D Tất cả đều đúng
- Câu 40 : Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là:
A C2H5O
B C4H10O2
C C4H10O
D C6H15O3
- Câu 41 : Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa?
A Anđehit axetic.
B Etylclorua.
C Tinh bột.
D Etilen.
- Câu 42 : Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là anđehit?
A CH3-CH2-CH2-OH.
B CH3-CHOH-CH3.
C HOC6H4CH3.
D (CH3)3COH.
- Câu 43 : Điều kiện của phản ứng tách nước: CH3-CH2-OH → CH2=CH2 + H2O là
A H2SO4 loãng, 1400C.
B H2SO4 loãng, 1700C.
C H2SO4 đặc, 1400C.
D H2SO4 đặc, 1700C.
- Câu 44 : Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-C2H5, p-HO-C6H4-NO2, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng.
A 3
B 4
C 1
D 2
- Câu 45 : So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau ancol etylic (1), etyl clorua (2), đietyl ete (3) và phenol (4) ta có:
A (1) > (2) > (3) > (4)
B (4) > (3) > (2) > (1)
C (4) > (1) > (3) > (2)
D (1) > (2) > (3) > (4)
- Câu 46 : Số đồng phân ancol X có công thức phân tử C4H10O là:
A 4
B 2
C 5
D 3
- Câu 47 : Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước.
A Etanol < nước < phenol.
B Nước < phenol < etanol.
C Etanol < phenol < nước.
D Phenol < nước < etanol.
- Câu 48 : Một ancol khi cháy cho tỉ lệ nH2O : nCO2 = 1,25. Công thức phân tử của ancol có thể là:
A C4H9OH.
B C3H7OH.
C C2H5OH.
D CH3OH.
- Câu 49 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
A Trong X có 3 nhóm -CH3.
B Hiđrat hóa but-2-en thu được X.
C Trong X có 2 nhóm -OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
D X làm mất màu nước brom.
- Câu 50 : Hỗn hợp A gồm hỗn hợp A gồm glixerol và 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75 gam A tác dụng với Na dư thu được 2,52 lít khí (đktc). Mặt khác 14 gam A hòa tan vừa hết 3,92 gam Cu(OH)2. Công thức phân tử hai ancol là:
A C2H5OH và C3H7OH.
B CH3OH và C2H5OH.
C C3H7OH và C4H9OH.
D C2H5OH và C3H5OH.
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime