Đề ôn tập Chương 4 Đại số lớp 10 năm 2021 Trường T...
- Câu 1 : Tam thức bậc hai \(f\left( x \right)=\sqrt{3}{{x}^{2}}+\left( 1+\sqrt{3} \right)x+1\) nhận giá trị âm khi và chỉ khi
A. \(x\in \left( -1;-\dfrac{1}{\sqrt{3}} \right). \)
B. \(\left( -\dfrac{1}{\sqrt{3}};+\infty\right).\)
C. \(\left( -\infty ;-1 \right).\)
D. \(\left( -1;+\infty\right). \)
- Câu 2 : Tìm điều kiện của m để phương trình \((1+m){{x}^{2}}-2mx+2m=0\) có hai nghiệm phân biệt:
A. \(m\in \left( -2;1 \right).\)
B. \(m\in \left[ -2;1 \right].\)
C. \(m\in \left( -\infty ;-2 \right)\cup \left( 1;+\infty\right). \)
D. \(m\in \left( -2;1 \right)\backslash \left\{ -1 \right\}.\)
- Câu 3 : Tam thức bậc hai \(f\left( x \right)=-{{x}^{2}}+5x-6\) nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. \(x\in \left( -\infty ;2 \right).\)
B. \(\left( 3;+\infty\right).\)
C. \(x\in \left( 2;+\infty\right).\)
D. \(x\in \left( 2;3 \right).\)
- Câu 4 : Biểu thức \(M\left( x \right)=\dfrac{2{{x}^{2}}+3x-5}{{{x}^{2}}-x-2}\) luôn không âm trên khoảng
A. \(\left( -\dfrac{5}{2};-1 \right)\) và \(\left( 1;2 \right). \)
B. \(\left[ -\dfrac{5}{2};-1 \right)\) và \(\left( 2;+\infty\right). \)
C. \(\left( -\infty ;\dfrac{5}{2} \right]\) và \(\left[ 1,2 \right). \)
D. \(\left( -\infty ;\dfrac{5}{2} \right]\); \(\left( -1;1 \right]\) và \(\left( 2;+\infty\right). \)
- Câu 5 : Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình \((3-m){{x}^{2}}-2(m+3)x+m+2=0\) vô nghiệm?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 6 : Số giá trị nguyên của m để bất phương trình \(3{{x}^{2}}+2(m-1)x+m+5\ge 0\) nghiệm đúng với mọi x là:
A. 0
B. 3
C. 7
D. 10
- Câu 7 : Các giá trị m làm cho biểu thức \({{x}^{2}}+4x+m5\) luôn luôn dương là
A. m < 9
B. m > 9
C. \(m\ge 9\)
D. \(m\in \varnothing . \)
- Câu 8 : Số nghiệm nguyên của bất phương trình \({{x}^{2}}-7x+10<0\) là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 9 : Cho tam thức bậc hai được liệt kê ở một trong bốn phương án A, B, C, D có bảng xét dấu như hình bên dưới. Hỏi đó là tam thức bậc hai nào?
A. \(y={{x}^{2}}+2x-3.\)
B. \(y=-{{x}^{2}}-2x+3.\)
C. \(y={{x}^{2}}-4x+3\)
D. \(y=-{{x}^{2}}+4x-3.\)
- Câu 10 : Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức: \(f\left( x \right)={{x}^{2}}+6x+9\)
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Tam thức bậc hai \(f\left( x \right)=-0,3{{x}^{2}}+x-1,5\) nhận giá trị âm khi và chỉ khi
A. \(x\in \left( -1;3 \right).\)
B. \(x\in \left( -\infty ;3 \right). \)
C. \(x\in \mathbb{R}. \)
D. \(\left( -1;+\infty\right). \)
- Câu 12 : Biểu thức \(f\left( x \right)=\dfrac{{{x}^{2}}+9}{\left( {{x}^{2}}-1 \right)\left( 4-{{x}^{2}} \right)}\) không dương khi
A. \(x\in \left( -\infty ;-2 \right)\cup \left( -1;1 \right)\cup \left( 2;+\infty\right)\)
B. \(x\in \left( -2;-1 \right)\cup \left( 1;2 \right). \)
C. \(x\in \left( -\infty ;-2 \right]\cup \left[ -1;1 \right]\cup \left[ 2;+\infty\right)\)
D. \(x\in \left[ -2;-1 \right]\cup \left[ 1;2 \right]. \)
- Câu 13 : Tìm tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{\dfrac{{{x}^{2}}+3}{{{x}^{2}}+5x+4}}\) là:
A. \(D=\mathbb{R}.\)
B. \(D=\mathbb{R}\backslash \left[ -4;-1 \right].\)
C. \(D=\mathbb{R}\backslash \left( -4;-1 \right). \)
D. \(\text{D}=\left[ -4;-1 \right].\)
- Câu 14 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình \({{x}^{2}}+\left( m+1 \right)x+m-\dfrac{1}{3}=0\) có nghiệm.
A. \(m\in \mathbb{R}.\)
B. m > 1
C. \(-\dfrac{3}{4}
D. \(m>-\dfrac{3}{4}. \)
- Câu 15 : Biểu thức \(\left( 3{{x}^{2}}-10x+3 \right)\left( 4x-5 \right)\) âm khi
A. \(x\in \left( -\infty ;\dfrac{5}{4} \right).\)
B. \(x\in \left( -\infty ;\dfrac{1}{3} \right)\cup \left( \dfrac{5}{4};3 \right).\)
C. \(x\in \left( \dfrac{1}{3};\dfrac{5}{4} \right)\cup \left( 3;+\infty\right)\)
D. \(x\in \left( \dfrac{1}{3};3 \right). \)
- Câu 16 : Biểu thức \(f\left( x \right)=\dfrac{\left( 3{{x}^{2}}-x \right)\left( 4-{{x}^{2}} \right)}{{{x}^{2}}+2x+3}\) dương khi
A. \(x\in \left( -\infty ;-2 \right)\cup \left( 0;\dfrac{1}{3} \right)\cup \left( 2;+\infty\right). \)
B. \(x\in \left( -\infty ;0 \right)\cup \left( \dfrac{1}{3};+\infty\right).\)
C. \(x\in \left( -2;0 \right)\cup \left( \dfrac{1}{3};2 \right).\)
D. \(x\in \left( -2;2 \right).\)
- Câu 17 : Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình \({{x}^{2}}+\left( m+3 \right)x+m+2=0\) có nghiệm:
A. \(m\in \varnothing\)
B. \(m\in \left( -1;1 \right). \)
C. \(m\in \left( 0;1 \right).\)
D. \(m\in \mathbb{R}.\)
- Câu 18 : Tam thức bậc hai \(f\left( x \right)={{x}^{2}}+\left( \sqrt{5}-1 \right)x-\sqrt{5}\) nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. \(x\in \left( -\sqrt{5};1 \right).\)
B. \(x\in \left( -\sqrt{5};+\infty\right).\)
C. \(x\in \left( -\infty ;-\sqrt{5} \right)\cup \left( 1;+\infty\right).\)
D. \(x\in \left( -\infty ;1 \right).\)
- Câu 19 : Biểu thức \(f\left( x \right)=-{{x}^{2}}+3x-2\) không âm khi
A. \(x\in \left( -\infty ;1 \right)\cup \left( 2;+\infty\right).\)
B. \(x\in \left[ 1;2 \right].\)
C. \(x\in \left( -\infty ;1 \right]\cup \left[ 2;+\infty\right).\)
D. \(x\in \left( 1;2 \right).\)
- Câu 20 : Tìm điều kiện của m để phương trình \((m-2){{x}^{2}}-4mx+2m-6=0\) vô nghiệm:
A. \(m\in \left( -6;1 \right). \)
B. \(m\in \left( -\infty ;-6 \right)\cup \left( 1;+\infty\right).\)
C. \(m\in \left( -6;1 \right)\backslash \left\{ 0 \right\}.\)
D. \(m\in \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}.\)
- Câu 21 : Cho \(f(x)=\dfrac{x-1}{2x+5}\). Khi đó \(f(x)\le 0\) khi
A. \(x<\dfrac{-5}{2}.\)
B. \(\dfrac{-5}{2}\le x\le 1.\)
C. \(\dfrac{-5}{2}
D. \(\dfrac{-5}{2}\le x<1.\)
- Câu 22 : Nghiệm của bất phương trình \(\dfrac{2x+3}{5x-7}>1\) là
A. \(x<\dfrac{10}{3}.\)
B. \(x>\dfrac{10}{3}.\)
C. \(\dfrac{7}{5}
D. \(x<\dfrac{7}{5}.\)
- Câu 23 : Trong các biểu thức sau, đâu là một nhị thức bậc nhất?
A. \(f(x)=2{{x}^{2}}+x+1.\)
B. \(f(x)=2mx+5.\)
C. \(f(x)=2.\)
D. \(f(x)=3x-5.\)
- Câu 24 : Tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) là một đoạn trên trục số khi và chỉ khi
A. m = 3
B. m < 3
C. m > 3
D. \(m<\dfrac{1}{3}\)
- Câu 25 : Nhị thức -2x-3 nhận giá trị dương khi
A. \(x<\dfrac{-3}{2}.\)
B. \(x<\dfrac{-2}{3}.\)
C. \(x>\dfrac{-3}{2}.\)
D. \(x>\dfrac{-2}{3}.\)
- Câu 26 : Biểu thức \(f(x)=\left( -x+3 \right)\left( x+1 \right)\) nhận giá trị dương khi
A. x > 3
B. -1 < x < 3
C. \(x<-2\vee x>3\)
D. x < -1
- Câu 27 : Cho \(f(x)=\dfrac{2-3x}{5x-1}\) thì \(f\left( x \right)>0\) khi
A. \(\dfrac{1}{5}
B. \(\dfrac{1}{5}\le x\le \dfrac{2}{3}.\)
C. \(x\le \dfrac{1}{5}\vee x\ge \dfrac{2}{3}.\)
D. \(x\le \dfrac{1}{5}\vee x\ge \dfrac{2}{3}.\)
- Câu 28 : Với giá trị nào của m thì bất phương trình \(mx-{{m}^{2}}>2x-4\) vô nghiệm
A. m < 2
B. m = 2
C. m > 2
D. \(m=\pm 2\)
- Câu 29 : Nghiệm của bất phương trình \(\left| 2x-3 \right|\le 1\) là
A. \(1\le x\le 3. \)
B. \(-1\le x\le 1.\)
C. \(1\le x\le 2.\)
D. \(-1\le x\le 2.\)
- Câu 30 : Với giá trị nào của m thì biểu thức \(f(x)=\left( m-2 \right)x+m-5\) là một nhị thức bậc nhất?
A. m > 2
B. m < 2
C. \(m\ne 2\,\,\text{v }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,\text{m}\ne \text{5}\text{. }\)
D. \(m\ne 2.\)
- Câu 31 : Cho tam thức bậc hai \(f(x)=x^{2}-b x+3\). Với giá trị nào của b thì tam thức f (x) có nghiệm?
A. \(\begin{aligned} &b \in[-2 \sqrt{3} ; 2 \sqrt{3}] \end{aligned}\)
B. \(b \in(-2 \sqrt{3} ; 2 \sqrt{3})\)
C. \(b \in(-\infty ;-2 \sqrt{3}] \cup[2 \sqrt{3} ;+\infty)\)
D. \(b \in(-\infty ;-2 \sqrt{3}) \cup(2 \sqrt{3} ;+\infty)\)
- Câu 32 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \((m-2) x^{2}+2(2 m-3) x+5 m-6=0\) vô nghiệm?
A. \(m<0\)
B. \(m>2\)
C. \(\left[\begin{array}{l}m>3 \\ m<1\end{array}\right.\)
D. \(\left\{\begin{array}{l}m \neq 2 \\ 1
- Câu 33 : Phương trình \(x^{2}-(m+1) x+1=0\) vô nghiệm khi và chỉ khi
A. \(\begin{aligned} &m>1 \end{aligned}\)
B. \(-3
C. \(m \leq-3 \text { hoặc } m \geq 1\)
D. \(-3 \leq m \leq 1\)
- Câu 34 : Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \(x^{2}-m x+4 m=0\) vô nghiệm.
A. \(0
B. \(-4
C. \(0
D. \(0 \leq m \leq 16\)
- Câu 35 : Giá trị nào của m thì phương trình \((m-3) x^{2}+(m+3) x-(m+1)=0 (1)\) có hai nghiệm phân biệt?
A. \(m \in \mathbb{R} \backslash\{3\}\)
B. \(m \in\left(-\infty ;-\frac{3}{5}\right) \cup(1 ;+\infty) \backslash\{3\}\)
C. \(m \in\left(-\frac{3}{5} ; 1\right)\)
D. \(m \in\left(-\frac{3}{5} ;+\infty\right)\)
- Câu 36 : Tìm m để phương trình \(-x^{2}+2(m-1) x+m-3=0\) có hai nghiệm phân biệt
A. \((-1 ; 2)\)
B. \((-\infty ;-1) \cup(2 ;+\infty)\)
C. \([-1 ; 2]\)
D. \((-\infty ;-1] \cup[2 ;+\infty)\)
- Câu 37 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(x^{2}+m x+4=0\) có nghiệm
A. \(\begin{aligned} &-4 \leq m \leq 4 \end{aligned}\)
B. \(m \leq-4 \text { hay } m \geq 4.\)
C. \(m \leq-2 \text { hay } m \geq 2 .\)
D. \(-2 \leq m \leq 2\)
- Câu 38 : Tập xác định của hàm số: \(y=\sqrt{x+2 \sqrt{x-1}}+\sqrt{5-x^{2}-2 \sqrt{4-x^{2}}}\) có dạng\([a ; b]\). Tìm a+b
A. 3
B. -1
C. 0
D. -3
- Câu 39 : Giải hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} (x+5)(6-x)>0 \\ 2 x+1<3 \end{array}\right.\)
A. \(-5
B. \(x<1\)
C. \(x>-5\)
D. \(x<-5\)
- Câu 40 : Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x^{2}-4 x+3>0 \\ (x+2)(x-5)<0 \end{array}\right.\) là?
A. \((1 ; 3)\)
B. \((-2 ; 5)\)
C. \((-2 ; 1) \cup(3 ; 5)\)
D. \((3 ; 5)\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề