Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lý trường THPT ch...
- Câu 1 : Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt +φ). Phương trình dao động là
A x = 10cos(8πt) cm.
B x = 10cos(4t + π/2) cm.
C x = 10cos(πt/2) cm.
D x = 4cos(10t) cm.
- Câu 2 : Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 2cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C = 10-3/5π F. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có biểu thức là:
A
B
C
D
- Câu 3 : Một hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì
A năng lượng liên kết riêng càng lớn.
B độ hụt khối càng lớn.
C năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
D càng dễ bị phá vỡ
- Câu 4 : Cho phản ứng hạt nhân \(\alpha + {}_{13}^{27}Al \to _{15}^{30}P + X\) thì hạt X là
A êlectron.
B prôton.
C nơtron.
D pôzitron
- Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trang thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo?
A Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
B Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định.
C Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được.
D Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên.
- Câu 6 : Từ thông qua một vòng dây dẫn là . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A
B
C
D
- Câu 7 : Sóng ánh sáng có đặc điểm
A là sóng dọc.
B không truyền được trong chân không.
C tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ.
D là sóng ngang hay sóng dọc tùy theo bước sóng dài hay ngắn.
- Câu 8 : Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma thì
A f3> f2> f1.
B f3> f1> f2.
C f2> f1> f3.
D f1 > f2> f3
- Câu 9 : Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = 1/2π H. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100πt – π/6) A. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là
A
B
C
D
- Câu 10 : Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A Tia γ là sóng điện từ.
B Tia α là dòng các hạt nhân của nguyên từ 24He
C Tia β là dòng hạt mang điện.
D Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ.
- Câu 11 : Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,3µm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
A 6,625eV.
B 2,21eV.
C 1,16eV.
D 4,14eV
- Câu 12 : Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiện rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A sóng ngắn.
B sóng cực ngắn.
C sóng dài.
D sóng trung
- Câu 13 : Một sóng ánh sáng có tần số f1, khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 thì có vận tốc v1 và có bước sóng λ1. Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 (n2 ≠ n1) thì có vận tốc v2, bước sóng λ2 và tần số f2. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A f2 = f1.
B v2.f2 = v1.f1.
C v2 = v1.
D λ2 = λ1
- Câu 14 : Hạt nhân \({}_{84}^{210}Po\) đứng yên, phân rã α thành hạt nhân chì. Động năng của hạt α bay ra bằng bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã?
A 98,1%.
B 13,8%.
C 1,9%.
D 86,2%
- Câu 15 : Các nuclon trong hạt nhân nguyên tử \({}_{11}^{23}Na\) gồm
A 11 prôton và 12 nơtron.
B 12 prôton và 11 nơtron.
C 11 prôton.
D 12 nơtron
- Câu 16 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Năng lượng của photon giảm dần thi photon xa dần nguồn sáng.
B Photon tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
C Năng lượng của mọi loại photon ánh sáng là như nhau.
D Photon ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng có tần số càng lớn.
- Câu 17 : Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là , hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 V và nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số công suất của mạch
A
B
C 1/2.
D 0,8
- Câu 18 : Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm thuần , ULR = 400 V, URC = 300 V. Điện áp tức thời của hai đoạn mạch này lệch nhau 900. Giá trị UR là
A 240 V.
B 180 V.
C 120 V.
D 500 V.
- Câu 19 : Ca tốt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 1,188eV. Chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng λ vào ca tôt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15V. Nếu cho UAK = 4V thì động năng lớn nhất của electron khi tới anot bằng bao nhiêu?
A 5,15eV.
B 51,5eV.
C 0,515eV.
D 5,45eV
- Câu 20 : Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10 m, để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A 6,25.10-10 m.
B 1,625.10-10 m.
C 1,25.10-10 m.
D 2,25.10-10 m.
- Câu 21 : Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, từ hai khe đến màn là D = 2m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng(380nm ≤ λ ≤ 760nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân trung tâm 3mm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước sóng dài nhất bằng
A 528 nm.
B 690 nm.
C 658 nm.
D 750 nm.
- Câu 22 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C1. Đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C2. Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là U1, còn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là U2. Nếu U = U1 + U2 thì hệ thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A C1R1 = C2R2.
B C1R2 = C2R1.
C C1C2R1R2 = 1.
D C1C2 = R1.R2
- Câu 23 : Đặt điện áp (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây và tụ điện. Biết cuộn dây có hệ số công suất 0,8 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi Ud và UC là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Điều chỉnh C để (Ud + UC) đạt giá trị cực đại, khi đó tỉ số của cảm kháng với dung kháng của đoạn mạch là
A 0,80.
B 0,71.
C 0,50.
D 0,60
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất