Phương pháp sử dụng vòng tròn lượng giác trong bài...
- Câu 1 : Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là
A 1 cm.
B 1,5 cm
C 0,5 cm
D - 1 cm
- Câu 2 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là
A x = –1 cm; v = 4π cm/s.
B x = –2 cm; v = 0 cm/s.
C x = 1 cm; v = 4π cm/s.
D x = 2 cm; v = 0 cm/s.
- Câu 3 : Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) cm. Biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm là
A v = 5sin(πt + π/6) cm/s.
B v = –5πsin(πt + π/6) cm/s.
C v = – 5sin(πt + π/6) cm/s.
D x = 5πsin(πt + π/6) cm/s.
- Câu 4 : Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) (cm, s). Lấy π2 = 10, biểu thức gia tốc tức thời của chất điểm là
A a = 50cos(πt + π/6) cm/s2
B a = – 50sin(πt + π/6) cm/s2
C a = –50cos(πt + π/6) cm/s2
D a = – 5πcos(πt + π/6) cm/s2
- Câu 5 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(5πt – π/6) cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,5 (s) là
A 10π cm/s và –50π2 cm/s2
B 10π cm/s và 50π2 cm/s2
C -10π cm/s và 50π2 cm/s2
D 10π cm/s và -50π2 cm/s2.
- Câu 6 : Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10, gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là
A 40 cm/s2
B –40 cm/s2
C ± 40 cm/s2
D – π cm/s2
- Câu 7 : Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10t – 3π/2) cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là
A x = 30 cm.
B x = 32 cm.
C x = –3 cm.
D x = – 40 cm.
- Câu 8 : Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là
A v = 25,12 cm/s.
B v = ± 25,12 cm/s.
C v = ± 12,56 cm/s
D v = 12,56 cm/s.
- Câu 9 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt) cm. Gia tốc của chất điểm tại li độ x = 10 cm là
A a = –4 m/s2
B a = 2 m/s2
C a = 9,8 m/s2
D a = 10 m/s2
- Câu 10 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(20πt + π/6) cm. Chọn phát biểu đúng ?
A Tại t = 0, li độ của vật là 2 cm.
B Tại t = 1/20 (s), li độ của vật là 2 cm.
C Tại t = 0, tốc độ của vật là 80 cm/s.
D Tại t = 1/20 (s), tốc độ của vật là 125,6 cm/s.
- Câu 11 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + π/3) cm. Trong 1,5 (s) kể từ khi dao động (t = 0) thì vật qua vị trí cân bằng mấy lần?
A 2 lần.
B 3 lần.
C 4 lần.
D 5 lần.
- Câu 12 : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5πt + π/6) cm. Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1 cm mấy lần?
A 7 lần.
B 6 lần.
C 4 lần.
D 5 lần.
- Câu 13 : Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu (t0 = 0) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng
A 4 lần.
B 6 lần.
C 5 lần.
D 3 lần.
- Câu 14 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt – π/4) cm. Tại thời điểm t vật có li độ là x = 6 cm. Hỏi sau đó 0,5 (s) thì vật có li độ là
A x = 5 cm.
B x = 6 cm.
C x = –5 cm.
D x = –6 cm.
- Câu 15 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/6) cm. Tại thời điểm t vật có li độ là x = 3 cm. Tại thời điểm t = t + 0,25 (s) thì li độ của vật là
A x = 3 cm.
B x = 6 cm.
C x = –3 cm.
D x = –6 cm.
- Câu 16 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng 3 lần thế năng?
A \(x = \pm {A \over 2}\)
B \(x = \pm {{A\sqrt 3 } \over 2}\)
C \(x = \pm {A \over 3}\)
D \(x = \pm {A \over {\sqrt 2 }}\)
- Câu 17 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/6) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 3 lần động năng thì vật ở cách VTCB một khoảng bao nhiêu (lấy gần đúng)?
A 2,82 cm.
B 2 cm.
C 3,46 cm.
D 4 cm.
- Câu 18 : Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ), tại thời điểm t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là
A 0 (rad).
B π/4 (rad).
C π/2 (rad).
D π (rad).
- Câu 19 : Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ), tại thời điểm t = 0 thì li độ x = - A. Pha ban đầu của dao động là
A 0 (rad).
B π/4 (rad).
C π/2 (rad).
D π (rad).
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất